Wednesday 31 January 2018

1047-31-01-18-WED- BAO NVNBP - LONDON – MOON SUN BY NAMNHIEN –KHUNG LONG- BONG DA VN

1047-31-01-18-WED- BAO NVNBP - LONDON –
MOON SUN BY NAMNHIEN –KHUNG LONG- BONG DA VN
NGUOIVIETNAMBONPHUONG- WORLDTIANS
 DAIVIETTHAN DAO- VIETTIANS
31-01-18-WEDNESDAY- THU TU
15-12-DINH DAU - Ngày:QUY HOI










Josué-Heilman Hoffet, né le 5 mai 1901 à Courcelles-Chaussy en Moselle et porté disparu en 1945 près de Hanoï, est un géologue et paléontologue français.

1945, il rejoint les maquis anti-japonais et disparaît lors de combats au col de Nui Tho près de Hanoï. Il est déclaré « mort pour la France » en 1947.
The Japanese occupying Laos in 1940, Hoffet is mobilized and assigned to the intelligence services. In 1945, he joined the anti-Japanese maquis and disappeared during fighting at the Nui Tho Pass near Hanoi. He is declared "dead for France" in 1947. 












































































































































































































1047-31-01-18-WED- BAO NVNBP - LONDON –
MOON SUN BY NAMNHIEN –KHUNG LONG- BONG DA VN
NGUOIVIETNAMBONPHUONG- WORLDTIANS
 DAIVIETTHAN DAO- VIETTIANS
31-01-18-WEDNESDAY- THU TU
15-12-DINH DAU - Ngày:QUY HOI
Loài khủng long sinh sống trên trái đất vào đại Trung sinh, khoảng 230 triệu năm đến 65 triệu năm trước. Khoảng thời gian này được chia thành các kỷ Trias (251 đến 200 triệu năm trước), kỷ Jura (200 đến 146 triệu năm trước) và kỷ Creta (146 đến 65 triệu năm trước). Ngành khảo cố Việt Nam hiện tại đã có đủ nguồn nhân lực và vật lực để phát hiện được hóa thạch khủng long. Tuy nhiên, do ở Việt Nam chưa có những chuyên gia về khủng long và bò sát cổ sinh, việc thẩm định các mẫu hóa thạch vẫn cần đến sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài, như trường hợp hóa thạch bò sát răng phiến ở rừng Cúc Phương.
------------
kỷ Trias, vào giai đoạn Trias sớm và trung thì diện tích Việt Nam chủ yếu là biển. Đến giai đoạn Trias muộn, sau pha tạo núi Đông Dương phần lớn lãnh thổ nước ta nâng lên thành lục địa. Cũng trong thời kỳ Trias muộn ấy đã hình thành bể than Quảng Ninh và nhiều mỏ than khác ở Thái Nguyên, Hòa Bình, Quảng Nam. Vào kỷ Jura thì cũng có nơi là biển (phổ biến ở phía Nam), cũng có nơi là lục địa (ví dụ dải trầm tích màu đỏ ở Hà Cối, Quảng Ninh hay Thủy Nguyên, Hải Phòng). Sang kỷ Creta thì trầm tích lục địa màu đỏ lộ trên những diện tích đáng kể ở phía tây Quảng Bình (hệ tầng Mụ Giạ) và ở Hòa Bình, Sơn La (hệ tầng Yên Châu).
------------
Xem thêm: Việt Nam có hóa thạch khủng long? - Tin xa hoi, http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Viet-Nam-co-hoa-thach-khung-long/55272590/412/
Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vn
HO BA BE TU 200 TRIEU NAM CO THE LA NOI KHUNG LONG DEN
thành lập bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 do Đovjikov A.E. (1960 - 1962) chủ biên; trong đó có sự tham gia nghiên cứu của các nhà cổ sinh Việt Nam: PGS Dương Xuân Hảo, GS Đặng Vũ Khúc, GS Nguyễn Văn Liêm,  GS Tống Duy Thanh, KS Nguyễn Bá Nguyên, KS Trần Đình Nhân; và sau đó là thành lập Phòng nghiên cứu cổ sinh đầu tiên của Việt Nam (1962) thuộc Tổng cục Địa chất. 
Ngược về thời điểm trước năm 1954, các nhà nghiên cứu người Pháp đã có nhiều cuộc thám hiểm vùng núi Trường Sơn của Việt Nam và phía Nam Lào. Kết quả của các cuộc tìm kiếm này khiến giới khoa học toàn cầu sửng sốt, đó là phát hiện 5 mẩu xương hóa thạch đùi khủng long bạo chúa của GS Hoffet (1936) trong trầm tích Creta hạ ở Phalanxay (Mường Pha Lan), tỉnh Savanakhet, cách cửa khẩu Lao Bảo của Việt Nam 150km về phái Tây. 
Từ 1990 đến nay, các nhà cổ sinh của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Paris và các cán bộ của Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Savanakhet đã phát hiện thêm nhiều bộ xương của 6 loài khủng long khác và các hóa thạch cá, rùa, ba ba nước ngọt, hóa thạch thực vật gỗ ở 20 địa điểm khác nhau của tỉnh Savanakhet. Lượng xương hóa thạch khủng long phát hiện được nhiều đến mức, người ta lập hẳn một bảo tàng về các loài khủng long tại TP Savanakhet của Lào. 
ối cảnh cổ địa lý, cổ môi trường lục địa của hai kỷ Jura và Creta trên lãnh thổ Việt Nam và đối sánh địa tầng với các khu vực Đông Nam Á, Nam Trung Quốc, Đông Bắc Á và các nơi khác trên thế giới. 1970, các nhà khoa học đã phát hiện ra hố thiên thạch khổng lồ, đường kính tới 180km ở bán đảo Yucatan, ngoài vịnh Mêhicô được coi là thủ phạm gây ra tuyệt diệt hàng loạt cho động vật khủng long ở ranh giới giữa hai kỷ Creta và Palaeogen trên toàn hành tinh. Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã phát hiện ra thể trầm tích được hình thành trong môi trường đầm hồ lục địa của hai kỷ Jura và Creta. Chúng phân bố ở một số vùng thuộc các tỉnh Bắc Bộ, Trung Bộ, các đảo Phú Quốc, quần đảo An Thới, đảo Thổ Chu trên vịnh Thái Lan của tỉnh Kiên Giang. Đây là những tiền đề về địa tầng, tướng trầm tích và cỏ môi trường cho công tác tìm kiếm dấu vết và hóa thạch khủng long. 
Josué-Heilman Hoffet, né le 5 mai 1901 à Courcelles-Chaussy en Moselle et porté disparu en 1945 près de Hanoï, est un géologue et paléontologue français.
1945, il rejoint les maquis anti-japonais et disparaît lors de combats au col de Nui Tho près de Hanoï. Il est déclaré « mort pour la France » en 1947.
The Japanese occupying Laos in 1940, Hoffet is mobilized and assigned to the intelligence services. In 1945, he joined the anti-Japanese maquis and disappeared during fighting at the Nui Tho Pass near Hanoi. He is declared "dead for France" in 1947.
2/2000, tại một hang đá trong rừng quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh Ninh Bình, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hoá thạch của một loài bò sát có niên đại 230 triệu năm trước. Một số phương tiện truyền thông lúc đó đã vội vàng gọi đây là hóa thạch “khủng long”. Nhưng theo kết quả khảo cổ được PGS TS Trịnh Dánh và một số đồng nghiệp Mỹ, đây là hóa thạch của một loài bò sát thuộc bộ Placodontia, còn gọi là bò sát răng phiến, sống trong kỷ Trias (251 đến 200 triệu năm trước), tuyệt chủng vào cuối kỷ này. Các nhà khoa học xếp bộ Placodontia vào một nhánh trong siêu bộ Sauropterygia (bò sát chân chèo) và cho rằng bộ này có quan hệ gần gũi với các loài “khủng long” thuộc bộ Plesiosauria nổi tiếng. Do chưa phát hiện được xương chậu và xương sọ nên xưa thể xác định chính xác pháp danh của hóa thạch bò sát ở Cúc Phương, hưng các nhà khoa học khẳng định, chắc chắn rằng đó không phải là hóa thạch khủng long.Khủng long là một siêu bộ bò sát với danh pháp khoa học là Dinosauria, với đặc trưng giải phẫu là có chân nằm dưới thân, khác với các loài bò sát có chân nằm ở hai bên thân. Tất cả khủng long đều sống trên mặt đất. Các loài bò sát bay thuộc bộ Pterosauria hay bò sát sống dưới nước thuộc bộ Plesiosauria đều không phải là khủng long, dù người ta vẫn quen gọi nó bằng danh từ này.tháng 5/2005 tại Vĩnh Long và tháng 5/2009 ở Bình Thuận, việc tìm thấy những bộ xương to lớn lại dấy lên lời đồn đoán về việc tìm thấy hóa thạch khủng long ở Việt Nam.
Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vnBộ xương đào được ở Vĩnh Long là xương cá sấu, còn ở Bình Thuận chỉ là xương cá voi. “Chỉ khi nào người ta đào được xương lớn tại những nơi có đá trầm tích tuổi Trias, Jura và Creta, thì mới là vấn đề đáng quan tâm, cần xem xét kỹ lưỡng”, PGS TS Tạ Hòa Phương nhận định.Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vntrong khu vực Đông Dương, hóa thạch khủng Long mới chỉ được tìm thấy trên đất Lào. Hóa thạch này được nhà địa chất người Pháp, Jousé Heilman Hoffet, tìm thấy vào năm 1936 tại khu vực bản Tang Vay, mường Pha Lan, thuộc tỉnh Savanakhet, Lào, nằm cách Quảng Bình khoảng 200 km về phía Tây. Những mẫu vật 90 triệu năm tuổi gồm xương đùi lớn và đốt xương cột sống đã được xác định là của một loài khủng long ăn cỏ có tên Titanosaurus falloti, còn được gọi là thằn lằn hộ pháp. Ngày nay những hóa thạch này được trưng bày tại Bảo tàng khủng long, một địa điểm du lịch hấp dẫn ở Lào.
Xem thêm: Việt Nam có hóa thạch khủng long? - Tin xa hoi, http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Viet-Nam-co-hoa-thach-khung-long/55272590/412/
Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vn
Tuy nhiên, địa hình phân bố của thể trầm tích này trên lãnh thổ Việt Nam có sự khác biệt lớn so với phía Tây Trường Sơn, Nam Lào. Đó là địa hình núi cao và thường bị chia cắt bởi các hoạt động đứt gãy kiến tạo, chứ không trải dài trên cao nguyên bằng phẳng, diện tích rộng hàng trăm cây số như ở Lào. Điều này nói lên rằng, việc tìm kiếm khủng long ở Việt Nam sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với Lào.
 "Hiện ở Việt Nam có vài mẩu xương hóa thạch khủng long do Hoffet (1936) sưu tập ở Phalanxay (Mường Pha Lan), thế nhưng những mẩu xương này bị phân tán ở nhiều nơi. Có 3 mẩu còn được lưu giữ ở Bảo tàng Địa chất, số 6 Phạm Ngũ Lão, 1 mẩu ở trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội và có thể 1 mẩu ở Bảo tàng Địa chất, số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TPHCM. 
Một bạn trẻ đã gặp phải tai nạn tại địa điểm phượt nổi tiếng thường được gọi là "Sống Lưng Khủng Long" (ở núi Tà Xùa, Háng Đồng, Bắc Yên, tỉnh Sơn La) vào ngày mùng 4 Tết.Với 4 tượng vịt được gắn trên mặt trống, bảo vật Quốc gia trống đồng Cẩm Giang được đánh giá là chiếc trống đồng không những đẹp mà còn độc nhất ở Việt Nam.
ở xứ Thanh cách đây hơn 2.000 năm.
Trống đồng Cẩm Giang là hiện vật gốc độc bản thuộc thời kỳ văn hóa Đông Sơn (cách đây khoảng 2.000 năm), bởi vì tính đến thời điểm hiện nay ở Việt Nam chưa nơi nào có chiếc trống đẹp và giống với chiếc trống Cẩm Giang. Trống có kiểu dáng cân đối với đường kính mặt trống rộng 73 cm, cao 41,9 cm, nặng60 kg.Trống gồm các phần: mặt, tang, lưng và chân trống, được trang trí những hoa văn hết sức phong phú, sinh động. Trên mặt trống có một ngôi sao 16 cánh cùng 9 vòng hoa văn hình trám lồng, hình chim lạc bay cách điệu, hình người hóa trang lông chim cách điệu, hình chim cách điệu…
Thanh Hóa ngày nay, vùng đất Cửu Chân xưa với lưu vực sông Mã, sông Chu trong thời đại kim khí là một trong những trung tâm chuyên chế tạo, sử dụng, giao lưu, trao đổi trống đồng cổ.


No comments:

Post a Comment