Friday, 12 January 2018

1010-12-01-18-FRI- NGUOI SAI GON - SAI GON - MIEN NAM VIETNAM - SAI GON XUA BY NAMNHIEN

1010-12-01-18FRI- NGUOI SAI GON - SAI GON - MIEN NAM VIETNAM

NGUOIVIETNAMBONPHUONG-WORLDTIANS
            DAIVIETTHANDAO – VIETTIANS
20-08-16- SATURDAY - THU 7

SAIGON LUC TINH XENH XANG
BAC LIEU NUC TIENG DANH VANG NGAY NAO
THI DAN MO KHAP TROI CAO
ANH TAI LOP LOP SONG TRAO NGAN PHUONG
CHO SAI GON TRU MOT PHUONG
TRAM HOA TRAI LA MUON PHUONG TU VE

NGUOI SAI GON – SAI GON – MIEN NAM
NHA BE NUOC CHAY CHIA HAI
AI DIA GIA DINH DONG NAI THI DIA















Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam  ban đầu được gọi là Prey Nokor, thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia. , Sài Gòn được  GOI là "Hòn ngọc Viễn Đông"  19 quận và 5 huyện,diện tích 2.095,06 2014 thì dân số là 7.981.900 người ,  vượt trên 10 triệu người.[ 21,3% (GDP) và 29,38% thu ngân sách cả nước
NHAN VAT
NGUYEN TRI PHUONG , NGUYEN DINH CHIEU , TRUONG DINH , LE VAN DUYET , LE VAN KHOI , CHU HOA , CONG QUYNH , NGUYEN CANH CHAN , NGUYEN HUU CANH  NGUYEN CAO DAM ..,
NGUYEN VY , BUI GIANG TRAN TUAN KIET , TRAN DA TU , TRINH CONG SON , HO HUU THU , TRAN QUANG EM , MAI THAO , NGUYEN CONG THIEN , THICH QUANG DUC TU THIEU ,
TRAN VAN TRACH , TRAN VAN KHE , VUONG HONG SENH ,NGUYEN PHUNG , NGUYEN HUU BA , CHIN VO , HOAI NAM HOA SY , HO HUU THU , BE KY , DINH CUONG ...
Nguyễn Cao Đàm (1916-2001) là một nhà nhiếp ảnh nổi tiếng của Việt Nam, ... yêu dấu (cùng nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh); Cao Nguyên (cùng Trần Cao Lĩnh) ...
BAO QUOC , MY CHAU , HONG VAN , NGUYEN NGHIEP NHUONG , NGUYEN TRUNG HOA SY , THANH NGA , NGUYEN TAN DOI , DOI QGAN ,, KIM CUONG , BACH TUYET , CAO VAN LAU , PHUNG HA , NGOC GIAU , PHUONG LIEN , THANH BACH , HUU CHAU , HUU NGHIA , THANH KIM HUE , THANH DUOC , LA THOAI TAN , HUNG CUONG , TRAN HUU TRANG , TAM CA AO TRANG , LE THUY , TRONG HUU , BACH MAI ,THANH SANG , UT TRA ON ,
DIA DANH
DA KAO – HO CON RUA TRAN QUANG KHAI DINH DOC LAP TAN DINH , BA CHIEU , THI NGHE , GO VAP , XOM CUI , SONG TAHN , CAU MUOI , CAU ONG LANH , CAU NHI THIEN DUNG , VUON TRAU , CAY QUEO , BA HOM , VUON CHUOI , HOC MON , NGA SAU , THANH GIA DINH , CAY THI , TAN SON NHAT , TAN SON NHI , BINH CHANH , QUAN 1,2,3,4,5,6,7,8,9 10 , 11 12 THU DUC , BINH CHANH , NGHIA TRANG BINH HUNG HOA , NGHIA TRANG MAC DINH CHI , NHA BE , TAO DAN , DAM SEN , SUOI TEN , SO THU , DAM SEN , HO KY HOA , SO XO KTQG , DINH DOC LAP , DINH GIA LONG , TOI CAO PAHP VIEN , THU VIEN QG , CHO LON , HO CON RUA , CHO HOA SAI GON , CHO HAO NGUYEN HUE , CHO SAI GON , BEN BACH DANG , PHU THO TRUONG DUA , THI NGHE , NHA BE , TAN PHU , TAN BINH , BANH MI NHU LAN , BANH GRIVAL ,
, CHUA 1 COT THU DUC , CHUA VINH NGHIEM , CHUA XA LOI .. , NHA THO DUC BA , CONG TRUONG LAM SON , THUONG XA TAX , REX, EDEN ..BAO TANG VN,TRUONG CAO DANG MY THUAT GIA DINH , VIEN QUOC GIA AM NHAC SAI GON , 
TRUONG – TRUNG VUONG , GIA LONG , THIEN PHUOC , LASAN TABERT , VO TRUONG TOAN , ERUS KY , DAI HOC VAN KHOA , DAI HOC VAN , TONG HOP ..LE QUY DON , MARIA CURIE …

SAI GON LUC TINH XENH XANG
BAC LIEU NUC TIENG DANH VANG NGAY NAO
TRI PHUONG CHIEN TRAN DAO HAO
CHI HOA 1861 DINH VAO GO CONG
DO CHIEU DAO NHA DAN MONG
HUU CANH MO RONG MENH MONG RUONG VUON
VN NGAN HANG CONG THUONG
NGUYEN TAN DOI VON NHA THUONG GIA
CHU HOA NHA MO NGA BA
NHA THO HUYEN SY 1902 DAT RA
GIA DINH 1698 PHU HAO MO RA
BIEN HOA CHANG MAY DAU XA
CHO LON GAN DO TAU GA GAN KY
BUI GIANG XU QUANG VAO NGAY
VAN LAU KIM CHUONG CA HAY MOI NGAY
VAN DUYET TONG TRAN KHI
XA BONG NUC TIENG CO BA SAI GON
BIA 333 NUOC NGOT CHUONG DUONG
CAO DAM TRAN LINH ANH THI
GIAI VANG QUOC TE NAM GHI CONG DAU
NGUYEN TRUNG HOA SY AI BI
DAI VIET THAN DAO KIET TRAN THI THU
HONG SENH HON NUA DOI HU
TOA NHA RUONG COT VAN NHU THUO NAO
SON NAM LUC TINH LAO XAO
NGUYEN VY - MAI THAO - VAN - NAO HAY HON
VINH KY GIA DINH BAO NGAY
65 LAI MO CHO HAY NUOC NHA
GIA DINH NAM VIET TAI BA
MUON NGHIN DANH SY CO BAY SAI GON
VAN HOC NGHE THUAT GIAI HAY
THANH THANH TAM GIAI CAI LUONG NAM NAO
THI THO NHAC MOI TUOI NAO
PHAM DUY - SON TRINH - NHAC TRAO MIEN NAM
THICH QUANG DUC 6-63
TU THIEU TAI CHON NGA BA SAI GON
ANH HUNG HAO KIET MO MANG
NGAN NAM NOI TIENG NGOC VANG VIEN DONG

BEN BACH DANG NGAY NGAY SONG VO
TAU BEN NGHE VAN DO MOI KHI
HOC MON XE NGUA VAN DI
TRUONG MINH GIANG DO VIEC GHI HANG NGAY


Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài GònNam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc


Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thờinhà Nguyễnh thời, Nguyễn Tri Phương rất ít làm thơ, nhưng năm 1866, nhân tiễn Phan Thanh Giản vào Nam nhậm chức, ông có bài thơ tặng Kinh lược sứ Phan Thanh Giản:

Ven ngàn góc bể dặm chơi vơi,
Vui tỏ phân nhau một bước đời.
Cá lại Long giang hai ngã nước,
Nhạn về du hợp một phương trời.
Nửa hồ cố cựu trông lai lảng,
Cạn chén tư hương gió lộng khơi.
Hãy kịp Tràng An mau trở lại,
Thăm người viếng cảnh hỡi người ơi!
























































































































































































































NGUOIVIETNAMBONPHUONG-WORLDTIANS

DAIVIETTHANDAO –VIETTIANS

19-08-16-FRIDAY – THU 6

LONDON EVERY DAY – MOONAND SUN – VIET NAM – SAI GON








































































15-8-16-CROYDON LIBRARY - LONDON


































TRAN CAO LINH- nhà nhiếp ảnh nổi tiếng của Việt Nam, 






Nguyễn Cao Đàm (1916-2001) là một nhà nhiếp ảnh nổi tiếng của Việt Nam, chuyên về ảnh đen trắng.
Ông sinh năm 12 tháng 5 năm 1926 tại Hà Đông. Ông bắt đầu chụp ảnh nghệ thuật từ năm 1949 và là một trong những sáng lập viên Hội Nhiếp ảnh Việt Nam tại Hà Nội năm 1952 [1].
Từ tháng 5 năm 1990, ông qua sinh sống tại Úc và từ trần tại đó ngày 4 tháng 6 năm 2001.
Một vài giải thưởng quốc tế:
·         Chứng chỉ danh dự (Honorary Cert.) 11th International Salon, Hong Kong 1956
·         Huy chương đồng (Bronze Medal) 9th Salon de Bordeau, Pháp 1956
·         Huy chương vàng (Gold Medal) Kortrijk, Bỉ, 1958
·         Huy chương đồng (Bronze Medal) Munich, Đức, 1958
·         Huy chương bạc (Silver plaque) Ahmedabad Ấn Độ, 1958
·         Huy chương đồng (Bronze Medal) Trento, Ý, 1958
·         Huy chương bạc (Silver Medal) Mönchengladbach, Đức, 1959
·         Chứng chỉ danh dự (Honorary CERT), 14th, International Salon, Hongkong, 1959
·         Huy chương vàng (Gold Medal) Kortrijk, Bỉ, 1966
·         Huy chương bạc (Silver plaque) Madrid, Tây Ban Nha, 1961 [1]
Những sách đã xuất bản:
·         Bước Ðầu Chụp ảnh
·         Việt Nam Quê Hương yêu dấu (cùng nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh)
·         Cao Nguyên (cùng Trần Cao Lĩnh)
·         Bước Ðầu Nhiếp ảnh nghệ thuật (cùng Trần Cao Lĩnh)
·         Nhiếp ảnh nghệ thuật bước hai (cùng Trần Cao Lĩnh)

·         Vietnam Our Beloved Land (cùng Trần Cao Lĩnh) [1]








REX

NHA HAT TP
CHUA VINH NGHIEM










































THI NGHE SO THU TAU BAY
BA CHIEU CAY QUEO TRAU CAY HANG NGAY
NON BONG NUOC NHUOC TROI BAY
TIEN ONG CHI LOI MUA BAY NGAP DUONG
TROI CHO GIONG GIO MUOI PHUONG
NHA XIEU CAY DO XE VUONG NUOC TRAN 

SAI GON LUC TINH XENH XANG
BAC LIEU NUC TIENG DANH VANG NGAY NAO
TRI PHUONG CHIEN TRAN DAO HAO
CHI HOA 61 DINH VAO GO CONG
  HUU CANH MO RONG MENH MONG RUONG VUON
VN NGAN HANG CONG THUONG
NGUYEN TAN DOI GIOI TAI THUONG GIA
CHU HOA NHA MO NGA BA
NHA THO HUYEN SY 1902 DAT RA
GIA DINH 1698 PHU HAO MO RA
BIEN HOA CHANG MAY DAU XA
CHO LON GAN DO TAU GA GAN KY
BUI GIANG XU QUANG VAO NGAY
VAN LAU KIM CHUONG CA HAY MOI NGAY
VAN DUYET TONG TRAN KHI
XA BONG NUC TIENG CO BA SAI GON
DO CHIEU DAO NHA DAN MONG...
BIA 333 NUOC NGOT CHUONG DUONG
CAO DAM TRAN LINH ANH THI
 GIAI VANG QUOC TE NAM GHI CONG DAU
NGUYEN TRUNG HOA SY AI BI
DAI VIET THAN DAO KIET TRAN THI THU
HONG SENH HON NUA DOI HU
TOA NHA RUONG COT VAN NHU THUO NAO
 SON NAM LUC TINH LAO XAO
NGUYEN VY - MAI THAO - VAN - NAO HAY HON
 VINH KY GIA DINH BAO NGAY
1965 LAI MO CHO HAY NUOC NHA
 GIA DINH NAM VIET TAI BA
MUON NGHIN DANH SY CO BAY SAI GON
VAN HOC NGHE THUAT GIAI HAY
THANH THANH TAM GIAI CAI LUONG NAM NAO
THI THO NHAC MOI TUOI NAO
PHAM DUY - SON TRINH - NHAC TRAO MIEN NAM
THICH QUANG DUC 6-63
TU THIEU TAI CHON NGA BA SAI GON
ANH HUNG HAO KIET MO MANG
NGAN NAM NOI TIENG NGOC VANG VIEN DONG

HOAI NAM HOA SY AI BY
MOT TAY SONG NUI THI TUYET VOI CANH XUA

 BEN BACH DANG NGAY NGAY SONG VO
TAU BEN NGHE VAN DO MOI KHI
HOC MON XE NGUA VAN DI
TRUONG MINH GIANG DO VIEC GHI HANG NGAY
 THI NGHE SO THU TAU BAY
BA CHIEU CAY QUEO TRAU CAY HANG NGAY
NON BONG NUOC NHUOC TROI BAY
TIEN ONG CHI LOI MUA BAY NGAP DUONG
TROI CHO GIONG GIO MUOI PHUONG
NHA XIEU CAY DO XE VUONG NUOC TRAN 

Trần, Cao Lĩnh, 1925-1989 tai NAM DINH giải thưởng tại London, Torronto. Paris, Montreal, NewYork, Washington...





họa sĩ Hoài Nam, xuất thân từ Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Gia định (1947 – 1954).va hoc Quoc gia Am nhac chung voi Tran Tuan Kiet , ong hoc du cac lop o Quoc gia Am nhac

 tác phẩm tập photo bản thảo thơ 7 cuốn gồm: 1/Ngũ Âm, 2/Thơ Đường Phố, 3/Túy thi,, 4/Tình thi, 5/Lãng Thi, 6/ Thủy mặc thi, 7/Điền dã thi.

Chưa bao giờ tôi nghĩ Hoài Nam lại có một tâm hồn thơ nồng nàn đến vậy. Anh lại còn tỏ ra có tay nghề với một dòng thơ vừa hiện đại lại vừa u hoài cổ phong như trong “Đêm” :

“Sao đêm trùm chăn lạnh

Lã đời nhẹ ý xanh

Tơ thơ mơ bỡ ngỡ

Vương vương lệ đầu cành

Xanh buồn đi xanh đi..”



Anh là con ngựa hoang

Nên không có đồng cỏ
Em là chim yến nhỏ
Chỉ hát trong lồng son
Ngựa hoang không biết hát
Chỉ thống hí lê thê
Một dòng đời ê chề
Nên ngôn ngữ xa anh
Còn đâu tiếng hát ca…
(Ngựa hoang)
“Hai chiếc lá say lã men say
Thò tay trêu ghẹo trăng mai thẹn thùng”
(Say)
“Con chuồn chuồn đậu trên ngọn cỏ
Tiếng thì thầm hỏi cỏ là ai”
(Thì thầm)
Sao lạc về đâu ta hỏi sao
Trăng hỏi hồn ta lạ c phương nào”
(Sao lạc)
“Hằng đêm ta nối mộng
Mộng hoàng hôn mênh mông”
(Nối mộng).
Lão họa sĩ tâm sự, được tác giả Mễ Thuận ghi lại như sau: “Tui hi vọng người học chữ Hán hiện thời sẽ dễ nhớ chữ hơn khi nhìn ra được cái gọi là tượng hình của nó mặt mũi thế nào. Tui cố gắng tìm cho mỗi chữ mỗi hình theo cái quy tắc hội họa của riêng mình. Hi vọng sẽ giúp người học dễ nắm bắt, nhớ mặt chữ”.

Hỏi lý do vì sao lại lao vào thứ công việc nhọc công, không lợi lộc này đến hơn nửa đời người? Ông họa sĩ già ngồi vuốt chòm râu trắng lãng tử hồi tưởng câu chuyện: năm 1964, 34 tuổi, ông ra Vũng Tàu thì gặp ông thầy thuốc người Trung Hoa. Vị này châm cứu cực giỏi lại nhân đức nên ông xin theo học. Thầy gật đầu và ra điều kiện: “Đọc hết ngần ấy sách thì ta dạy”, vừa nói tay thầy vừa chỉ nguyên một nhà sách chữ Nho (Hán). Hồi nhỏ có học chút đỉnh chữ Nho nhưng anh họa sĩ trẻ Hoài Nam ngày hôm đó đọc vật vã cũng không trôi dù chỉ một dòng. Bực tức với bản thân, ông quyết tâm học lại chữ Nho.

Nhưng năm đó ông đã 34 tuổi, việc học chữ vốn đã khó lại càng trở nên vô cùng khó, cứ học trước quên sau. Chẳng lẽ chịu thua? Một lần ông nhớ lời người thầy đầu tiên dạy chữ Nho cho mình rằng: “Các trò ai muốn nhớ nó lâu thì phải chiết tự được. Biết nó đại diện cho hình ảnh gì vì chữ Nho là chữ tượng hình”.

Nhưng thầy ngày đó cũng chỉ dừng lại ở đôi ba dẫn chứng rất đơn giản: như chữ tâm là được cách điệu từ hình trái tim, chữ lâm là hình những cái cây, chữ nhân là hình người... Còn hình của các chữ khác thì hoàn toàn tắc. “Vậy tại sao mình là một họa sĩ lại không tự mày mò tìm kiếm hình cho chữ, phân tích ra chắc sẽ dễ nhớ hơn”, năm ấy ông tự đặt cho mình câu hỏi.

Trong khi ông còn mải miết đi trả lời câu hỏi này, vị thầy thuốc ngoài Vũng Tàu đã đi xa. Kế hoạch học nghề thuốc dừng lại, nhưng ông cũng không ngờ chính mình đã lại say mất rồi cái chuyện vẽ hình cho chữ.”

Suốt đời ông, nỗi đam mê kéo dài đằng đẳng hơn 30 năm nay, nhào nắn trui rèn học hỏi từ cổ ngữ Hán tự, đem hết tâm huyết đặt lên nghệ thuật hội họa, tìm những tượng hình để suy gẫm và sáng tạo ra phương thức giải mã kỳ diệu, chỉ mục đích duy nhất là trao lại hậu thế một phát minh văn hóa, mà ông mong ước các thiện tri thức sẽ nghiên cứu chỉnh sửa cho hoàn thiện.
Lão họa sĩ Hoài Nam là một hình tượng chân thật, phiêu bồng mênh mang trong cõi thế gian này, với tứ đại giai không. Nhưng quả thật, trí tuệ uyên bác đầy đạo vị của ông đã làm rực rỡ thêm cho tác phẩm nặng phẩm chất con tim và tình người…

NGÔ NGUYÊN NGHIỄM
Viết tại Thư trang Quang Hạnh
(Hạ chí, 2011)
















































Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ
Trường được thành lập ngày 12 tháng 4 năm 1956 dưới thời Đệ nhất Cộng hòa tọa lạc ở số 112 đường Nguyễn Du, Quận I, Sài Gòn.[1] Trong số những người sáng lập có nhạc sĩ Hùng Lân.[2] Mục đích của Trường là giảng dạy những bộ môn âm nhạc truyền thống Việt Nam như trình tấu nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Giáo trình cũng được bổ túc để bao gồm các bộ môn âm nhạc cổ điển Tây phương[3] và nhạc pháp dưới sự vận động của giám đốc Nguyễn Phụng.[4] Khi khai giảng lần đầu Trường có 150 sinh viên ghi danh dưới tên Trường Quốc gia Âm nhạc. Năm 1960 Trường mới chính thức đổi tên thành Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ[5] sau khi mở thêm phân khoa kịch nghệ tăng cường thêm các bộ môn cải lươnghát bội, và thoại kịch.[6]
Ban giảng huấn của Trường có nhiều tên tuổi kỳ cựu của nền âm nhạc Việt Nam như nhạc trưởng giáo sư Nghiêm Phú Phi,[7][8] Nguyễn Hữu Ba (nhạc miền Trung), Nguyễn Vĩnh Bảo (nhạc miền Nam), Phùng Há (cải lương),[9]Bích Thuận (cải lương), Lê Thương (dân ca nhạc sử), Dương Thiệu Tước (Tây Ban cầm), Vũ Khắc KhoanThanh Tâm Tuyền (thoại kịch/kịch nói), Văn Giảng.[10]
Sinh viên do Trường đào tạo có Đỗ Đình Phương (thủ khoa Tây Ban cầm 1960),[11] Phạm Thúy Hoan (thủ khoa đàn tranh 1962),[12] Trần Quang HảiNgô Thụy MiênNguyễn Khánh Hồng.
Sau năm 1975 Trường Quốc gia Âm nhạc bị giải thể và thay thế bởi Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh.

Giám đốc

  1. Nguyễn Phụng
  2. Nguyễn Khắc Cung
  3. Đỗ Thế Phiệt (-1970)[13]
  4. Nghiêm Phú Phi (1970-5)

Nhân vật liên quan đến Trường

  1. Võ Tá Hân: nhạc sĩ
  2. Anh Việt Thu: nhạc sĩ[14]
  3. Họa Mi: ca sĩ
  4. Vũ Khắc Khoannhà viết kịch
  5. Phạm Thế Mỹ: nhạc sĩ
TRƯỜNG QUỐC GIA ÂM NHẠC VÀ KỊCH NGHỆ SÀI GÒN


                         Hai mươi năm tồn tại của trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn,là hai mươi năm đào tạo ra những nhân tài trong lĩnh vực âm nhạc và kịch nghệ của miền Nam, Thật vậy việc thi đậu vào trường là một điều rất khó và càng khó hơn khi thi tốt nghiệp ra trường, nhiều khi một khoa ra trường chỉ có một người. Cũng như đối với bản thân tôi khi thi vào năm thứ hai môn guitare tôi phải chọi với số thí sinh là trên 50 người; năm đó tôi đậu. Chính vì vậy mà chất lượng đào tạo của trường đã cho ra những nghệ sĩ tầm cỡ. Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn, một ngôi trường khiêm tốn về diện tích nằm trên đường Nguyễn Du, quận nhất nép mình bên vườn Tao Đàn xanh mát, cạnh bộ phát triển sắc tộc. Điều rất tiếc là hầu như giờ chỉ còn rất ít hình ảnh về ngôi trường này, chủ yếu là sau năm 1975. Còn tư liệu trên trang wikipedia chi có một ít thông tin nhưng may sao tôi tìm được trang tranquanghai1944.com/ đăng nhiều chi tiết về ngôi trường này. Tôi mạn phép biên tập lại gởi đến các bạn đọc.

                        Ban đầu chỉ là Ban học âm nhạc nằm trong trường cao đẳng Mỹ thuật Gia Định và giám đốc lúc bấy giờ là họa sĩ  Lê Văn Đệ.




Trường cao đẳng Mỹ thuật Gia Định nơi Ban học âm nhạc được ghép

                        

Họa sĩ  Lê Văn Đệ giám đốc trường Cao Đẳng Mỹ thuật Gia Định


                        Đến năm 1955, chính phủ quốc gia Việt Nam tách Ban học âm nhạc ra khỏi trường Cao Đẳng Mỹ thuật Gia Định theo Công Lịnh số 352/GĐ/CL về Nha kỹ thuật học vụ số 48 đường Phan Đình Phùng đối diện qua buiding Richaud và sử dụng cổng sau của nha ở phía sau số 2 Phạm Đăng Hưng Nha kỹ thuật học vụ khi xưa là văn phòng công ty Établissements Brossard et Mopin - công ty xây dựng những công trình lớn thời Pháp thuộc.

          




Nha kỹ thuật học vụ ngày nay






                        Cơ cấu lãnh đại và điều hành của Nha kỹ thuật học vụ lúc này là:

                               Giám đốc:


                         - Ông Nguyễn Văn Bạch, Kỹ sư Cầu đường (École Polytechnique de Paris). Sau đó là ÔngNguyễn Được, Kỹ sư (École Centrale de Paris)

                           Giám đốc sáng lập viên (Directeur – Fondateur)

                         - Ông Nguyễn Phụng Michel.

                          Giám học:

                         - Giáo sư Nguyễn Hữu Ba

                          Trường có hai ngành học :

                          Nhạc Tây phương và Cổ nhạc Việt Nam: Nam, Trung, Bắc.

                      Ngành nhạc Tây phương dạy: Dương cầm, Vĩ cầm, Nhạc pháp, Nhạc sử. Hòa âm.



 Ông Nguyễn Phụng Michel


Giáo sư Nguyễn Hữu Ba

                         Thành phần Giáo sư:

                         - Dương cầm: Ông Nguyễn Cầu, Ông Võ Đức Thu, Bà Amiel Nguyễn văn Đẩu, Bà Clara Phạm.

                     - Vĩ cầm: Bà Nguyễn Văn Huấn, Ông Nguyễn Văn Giệp, Ông Phạm Gia Nhiêu. 

                       Ngành Cổ nhạc Nam, Trung, Bắc dạy :đàn Kìm, đàn Tranh, đàn Cò, đàn Gáo, đàn Tỳ bà, đàn Bầu, đàn Đáy, ỐngTiêu, Ống Sáo.



Ông Võ Đức Thu


                      Thành phần Giáo sư:

                       Miền Nam:

                      Đàn Tranh: Ông Nguyễn Văn Kỳ (Chín Kỳ),  Ông Huỳnh Văn Biểu (Hai Biểu), Ông Nguyễn Vĩnh Bảo kiêm Trưởng Ban Giáo sư.

                        Đàn Kìm: Ông Võ Văn Khuê (Hai Khuê).

                        Đàn Cò: Ông Hà Văn Tân (Chín Trích).


Ông Nguyễn Vĩnh Bảo


                        Miền Trung: 

                       Đàn Kìm, đàn Tranh, đàn Tỳ bà, đàn Cò, đàn Bầu: Ông Nguyễn Hữu Ba dạy. 

                        Miền Bắc (chưa có).

                    Cuối đời chính phủ Bảo Đại, Ban này lại dời về trụ sở Hội Hòa tấu Nhạc cụ của thời Pháp (Société Philarmonique) nằm ở 112 đường Nguyễn Du theo nghị định ban hành ngày 12-04-1956. Société Philarmonique là một phòng hòa nhạc vừa có chức năng dạy nhạc của Pháp thành lập năm 1896, khi trường dời về đây diện tích được mở rộng ra bằng cách xây thêm khu phòng học và phòng làm việc của trường theo hình chữ U ôm phòng hòa nhạc vô giữa và chính thức có tên Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn từ năm 1960. Trong kỳ thi tuyển, ngày 10-10-1956, trong số 2500 đơn dự thí chỉ lấy 150 nhạc sinh. 



                   Cơ cấu điều hành của trường gồm:


                   - Giám đốc: Giáo sư Nguyễn Phụng Michel. 
                   - Giám học ngành Nhạc Tây phương: Giáo sư Phạm Gia Nhiêu (Vĩ cầm)
                  - Giám học ngành Cổ Nhạc: Giáo sư Nguyễn Hữu Ba
                  - Tổng Giám thị: Giáo sư Hoàng Văn Hường (Hùng Lân)

                  - Giám thị: Nguyễn Văn Trạch, Lý Văn Đồ, Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Hữu Phụng, Lê Cao Phan, Võ Minh Đầy.

                  - Thơ ký Văn phòng: Nguyễn Văn Trí, Lê Công Chánh




                 Cơ cấu phụ trách chuyên môn gồm:

                 Ngành Nhạc Tây Phương:

                - Dương cầm:  Bà Amiel Nguyễn Văn Đẩu, Bà Nguyễn Khắc Cung, Bà Lạc Nhân, Bà Tạ Toàn, Bà Cúc-Xuân, Bà Đỗ Thế Phiệt, Bà Clara Phạm, Ông Võ Đức Thu, Ông Nguyễn Cầu, Ông Nghiêm Phú Phi, Ông Mousny.


Ông Nghiêm Phú Phi



                - Vĩ cầm: Bà Nguyễn Văn Huấn, Ông Nguyễn Văn Giệp, Ông Đỗ Thế Phiệt, Ông Nguyễn Khắc Cung, Ông Tạ Toàn, Ông Phạm Gia Nhiêu.

                - Trung vĩ cầm: Ông Phùng Hán Cao.

                - Hạ vĩ cầm: Ông Nguyễn Quý Lãm.

                - Đại vĩ cầm: Bà Barthélémy Phạm Thế Mỹ.

                - Sáo: Ông Vũ Thành.

                - Clarinette: Ông Nguyễn Văn Thành.

                - Trompette: Bà Barthélémy Phạm Thế Mỹ.

                - Tây ban cầm: Ông Bénito Cruz, Ông Dương Thiệu Tước

                - Măng cầm: Ông Trần Anh Tuấn (Pierre Trần)

               - Nhạc pháp: Ông Hoàng Văn Hường (Hùng Lân), Ông Nguyễn Cầu, Ông Vũ Văn Tuynh, Bà Thẩm Oánh.


Ông Vũ Văn Tuynh


Ông Dương Thiệu Tước


                 - Nhạc sử: Cô Bình Minh, Ông Nguyễn Văn Huấn.

                - Hòa âm: Ông Nguyễn Phụng, Linh mục Labbé Ngô Duy Linh.

                - Hợp ca: Ông Hải Linh

                - Dân ca nhạc sử Việt Nam: Ông Ngô Đình Hộ (Lê Thương) 



Ông Hải Linh


Ông Ngô Đình Hộ (Lê Thương)


               Ngành Cổ nhạc:

               - Giám học Giáo sư Nguyễn Hữu Ba (1955 – 1960), Ông Nguyễn Văn Thinh (1961 – 1964)

               Nhạc Miền Nam:
                - Trưởng Ban Giáo sư: Ông Nguyễn Vĩnh Bảo (Tranh)

                - Ông Nguyễn Văn Thinh (Kìm, Tranh, Tỳ bà)

                - Ông Huỳnh Văn Biểu (Hai Biểu) (Tranh)

                - Ông Phạm Văn Nghi (Kìm, Tranh, Cò, Gáo)

                - Ông Trương Văn Đệ (Bảy Hàm) (Kìm)

                - Ông NguyễnThế Huyện (Tư Huyện) (Cò, Tiêu)

                - Ông Lê Văn An (Tranh)

                - Ông Võ Văn Khuê (Hai Khuê) (Kìm, Tỳ bà)

                - Ông Trần Công Sính (Kìm)

                - Ông Cao Hoài Đông (Kìm)

                - Ông Nguyễn Đình Nghĩa (Sáo)

                - Ông Ngô Nhật Thanh (Bầu)

                - Ông Chín Tâm (Tranh)

                - Bà Hồ Thị Bửu (Phạm Văn Nghi phu nhân) (Ca)

                - Bà Hồ Tuyết Loan (Mười Tân Châu) (Ca)


Ông Nguyễn Đình Nghĩa



             Nhạc Miền Trung:

              - Trưởng Ban Giáo sư: Ông Nguyễn Hữu Ba (Kìm, Tranh, Cò, Bầu,Tỳ bà)

              - Ông Vĩnh Trân (Bầu, Tỳ bà)

              - Ông Nguyễn Gia Cẩm (Kìm)

              - Ông Vĩnh Phan (Kìm, Tranh, Tỳ bà)

              - Ông Bửu Lộc (Tranh)

              - Ông Trịnh Chức (Tranh)

              - Bà Tuyết Hồi (Ca)


            Nhạc Miền Bắc:

             - Trưởng Ban Giáo sư: Ông Nguyễn Văn Năng (Kìm)

             - Ông Trần Viết Vấn (Tranh, Sáo)

             - Ông Vũ Hòa (Cò, Tiêu, Sáo)

             - Ông Kim Mã (đàn Đáy)

             - Ông Mại (đàn Kìm)

             - Bà Kim Bảng (Ca)


            Hát Bội:
            Ban Cố vấn:
       - Giáo sư Đoàn Quang Tấn, nguyên Bộ Trưởng Bộ Giáo dục
       - Ông Nguyễn Văn Quí, Đốc phủ
       - Ông Ngô Công Thiện, Đốc phủ, Bộ Nội vụ
       - Ông Đỗ Văn Rỡ (Đốc phủ – Phủ Đặc trách Văn hóa)
       - Ông Ngọc Linh (soạn giả)

           Thành phần Giảng viên:
      - Quý Ông: Ba Hạnh, Thành Tôn, Chín Tài
      - Quý Bà: Ba Đắc, Ba Út, Hai Nhỏ, Năm Sa-đéc.


Ông Thành Tôn


 Năm Sa-đéc

           Đàn đệm:
      - Sáu Vửng (đàn Cò)
      - Văn Lựa (đàn Cò, đàn Gáo, Kèn thau)
      - Tám Nhứt (bộ Gõ)

           Sân khấu Cải Lương:
           Quý Bà:
      - Trương Phụng Hảo (Bà Bảy Phùng Há)
      - Kim Cúc (ái nữ Ông Huỳnh Năng Nhiêu (Bảy Nhiêu), phu nhân Ông Năm Châu)
      - Kim Lan (ái nữ ông Bảy Nhiêu, em Cô Kim Cúc, phu nhân Nhạc sỹ Guitare – Mando Bảy Y)
      - Bích Thuận


Bà Bảy Phùng Há



Bà Bích Thuận


          Quý Ông:
      - Nguyễn Thành Châu (Năm Châu)
      - Lê Hoài Nở (soạn giả)
      - Huỳnh Năng Nhiêu (Bảy Nhiêu)
      - Duy Lân (soạn giả)
      - Duy Chức (em Ông Duy Lân)
      - Vi Huyền Đắc (soạn giả)
      - Trần Tấn Quốc (nhà báo)
      - Nguyễn Văn Tài (ký giả)


Ông Nguyễn Thành Châu (Năm Châu)


Ông Duy Lân


          Đàn đệm:
     - Huỳnh Văn Sâm (SáuTửng) (Kìm)
    - Trần Văn Dư (Ba Dư) (Tranh)
     - Hà Văn Tân (Chín Trích) (Cò)









Ban văn nghệ và giáo sư Kim Oanh đại diện Gia Long 
trình diễn tại trường Quốc Gia Âm Nhạc 6 1967


                  Trên đây là danh sách ban giám đốc và các giảng viên nhưng thực sự chưa đầy đủ, theo tra cứu trên mạng thì có phần bổ sung ban giám đốc như sau:

            1.   Nguyễn Phụng
            2.   Nguyễn Khắc Cung
            3.   Đỗ Thế Phiệt (-1970)

            4.   Nghiêm Phú Phi (1970 -1975)

             Trong thời gian tôi học trường này, tôi được biết thêm một số giảng viên nữa là:
             1. Nhạc sĩ Phạm Duy (giáo sư nhạc ngữ)
             2. Nhạc sĩ Văn Giảng (giáo sư nhạc sử đông phương)
             3. Ông Võ Minh Đầy. (giáo sư nhạc sử tây phương)
             4. Nhạc sĩ Trần Anh Linh (giáo sư nhạc lý và hợp ca)
             5. Ông Lê Xuân Cảnh (giáo sư môn guitare)
             6. Ông Nguyễn Quang Tri (giáo sư môn guitare)
             7. Ông Lâm Cao Khoa (giáo sư môn guitare)
             8. Bà Nguyễn Thị Nhung (giáo sư môn mandoline)
             9. Ông Phan Thế (Giáo sư Môn ca)
           10. Ông Đoàn Chính (Giáo sư Môn ca)
           11. Ông Lê An (Giáo sư Môn ca)
           12. Ông Đinh Bằng Phi (giáo sư môn hát bộ)
           13. Nhạc sĩ Lê Thương
           14. Ông Vũ Khắc Khoan (Môn thoại kịch)
           15. Ông Thanh Tâm Tuyền (Môn thoại kịch)
           16. Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
           17. Nhạc sĩ Bùi Thiện
           18. Nhạc sĩ Tiến Dũng
           19. Nhạc trưởng Hải Linh
            .....
             Ngoài ra còn có anh Mai chuyên về in roneo các tài liệu sao lại từ các sách nước ngoài cho sinh viên. 

            Những sinh viên trường quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn thành danh:

           1. Nhạc sĩ Anh Việt Thu
           2. Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ
           3. Nhạc sĩ Quốc Dũng
           4. Nghệ sĩ Tú Trinh
           5. Nghệ sĩ Huỳnh Thanh Trà
           6. Nhạc sĩ Võ Tá Hân
           7. Ca sĩ Họa Mi
           8. Ca sĩ Lâm Xuân
           9. Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên
         10. Nhạc sĩ Đỗ Đình Phương
         11. Nhạc sĩ Phạm Thúy Hoan
         12. Nhạc sĩ Trần Quang Hải
         13. Nhạc sĩ Nguyễn Khánh Hồng
         14. Nhạc sĩ Viết Chung
         15. Nhạc sĩ Đỗ Thị Phương Oanh (Paris)
         16. Nhạc sĩ Hoàng Thi Thi
         17. Ca sĩ Quỳnh Giao
         18. Tài tử Trần Quang


No comments:

Post a Comment