Thursday, 22 September 2016

331. 22-09-16-THU - BAO NVNBP - THI CA - BAO CHI - LICH SU 5.000 YRS – NGHE SY – NGHE THUAT – CAI LUONG – THANH TONG

331. 22-09-16-THU - BAO NVNBP - THI CA - BAO CHI - LICH SU 5.000 YRS – NGHE SY – NGHE THUAT – CAI LUONG – THANH TONG

NGƯỜI VIỆT BỐN PHƯƠNG
http://nguoivietnambonphuong.blogspot.com/
NGUOIVIETNAMBONPHUONG-WORLDTIANS
DAIVIETTHANDAO - VIETTIANS
22-09-16-THURSDAY - THU 5
 22-08- BINH THAN - NGAY DINH MUI

NGHE SY THANH TONG -1948-22-09-2016
SANG NAY MO CONG TROI XANH
BAY GIO DONG CONG THOI DANH XA NHAU

SANG NAY MO CONG TROI XANH
THANH TONG NGHE SY DA DANH QUY TIEN
NHAC – THO- KICH  NGHE MUON MIEN
6 DOI NGHE SY CAI LUONG THEO NGHE
CHA CON CHU CHAU DE HUE
BUC MAN SAN KHAU DUNG KE CUOC CHOI
TRANG TREO TRUOC GIO BOI HOI
TIEN NGUOI DI MAI XONG ROI CUOC CHOI

TRIBUTE TO ARTIST THANH TONG
MORNING OPEN THE 30th CLOUDY GATE
THANH ONG ARTIST JUSIE MORNING
SAIGON  OPERA – MUSIC – POETRIES HAVE ALL
6 th GENERATION FOLLOW THE STAGE
FATHER – DAUGHTER – UNCLE – NIECES – PLAY TOGETHER
WITH THE STAGE ALL HIS LIFE
MOON HANG IN THE SKY BEFORE THE WIND JUST END OF PLAY


TRANG TREO NUA MANH LUNG TROI 
MAY PHA MAU SUA BOI HOI SOM DONG 

HALF MOON IN THE MILKY SKY
LET US REMEMBER THE WINTER COME 


Nghệ sĩ cải lương Thanh Tòng qua đời 69T do tuổi cao sức yếu và mang bệnh thời gian quaÔng nội là bầu Thắng, thân sinh là nghệ sĩ Minh Tơ trong lúc nghệ sĩ Bạch Long, Thành Lộc là em cô cậu ruột. Tên tuổi ông gắn liền với những vở 'Phạm Lãi - Tây Thi, Gió lộng bến Bình Than, Dưới cờ Tây Sơn, nghệ sĩ QuếTrân, con gái ông ,. Nghệ sĩ Thanh Tòng là thầy của nhiều nghệ sĩ cải lương như: Kim Tử Long, Thoại Mỹ, Tú Sương... Ong la thống soái của cải lương tuồng cổNăm 14 tuổi, Thanh Tòng học đàn cổ và những trích đoạn kinh điển. Năm 20 tuổi, ông gia nhập đoàn Minh Tơ và trở thành tác giả kịch bản nhiều vở tuồng như:  Dưới cờ Tây Sơn, Thanh gươm và nữ tướngGió lộng bến Bình Than và con đường nghệ thuật của ông bắt đầu từ đây. Ông đã dàn dựng vở Bao Công vô lò gạch tra án Quách Hòe trên sân khấu Khánh Hồng - Minh Tơ như khởi nghiệp cho nghề đạo diễn về sau.
nhà riêng ở huyện Bình Chánh, TP HCM. Lễ động quan lúc 6h15 ngày 24/9. Sau đó, linh cữu được đưa đi an táng tại Nghĩa trang Gò Đen (huyện Bến Lức, tỉnh Long An).
Nghệ sĩ Thanh Tòng sinh năm 1948 tại Sài Gòn. Ông là hậu duệ đời thứ tư trong gia tộc đến nay có sáu đời theo nghề hát cải lương tuồng cổ nổi tiếng ở miền Nam. Ông nội của Thanh Tòng là bầu Thắng, còn cha ông là nghệ sĩ Minh Tơ. Các tên tuổi như: Bạch Lê, Bạch Lựu, Bạch Lý, Bạch Long, Thành Lộc, đạo diễn Phượng Hoàng... là em cô cậu ruột của ông. Còn lớp diễn viên trẻ như: Tú Sương, Trinh Trinh, Thanh Thảo... là các cháu ông.
Thành Tôn (1913-1997) là một nghệ sĩ hát bội nổi tiếng của Việt Nam , 1913 tại làng Trường Thọ, quận Vũng Liêm (nay thuộc xã Trung Thành Tây, huyện Vũng Liêm), tỉnh Vĩnh Long. Ông xuất thân trong một gia đình dòng dõi và một làng có truyền thống theo nghề hát từ thế kỷ thứ XIX. Sinh thời, ông có kể rõ về lai lịch của mình trong bài viết trên báo Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh số 92, ngày 5 tháng 10 năm 1991, được soạn giả, ký giả Huy Trường ghi lại như sau: "Ông cố của Thành Tôn tên là Nguyễn Văn Sĩ, vốn là người của triều đình nhà Nguyễn, từng biết rành hát bội, từng từ bỏ triều đình về định cư lập nghiệp ở rạch Cái Tôm, vàm Mân Thích. Ông đã dạy cho con cháu và những người lân cận ca hát để trình diễn ở đình chùa khi có những ngày lễ hội vui hay tế lễ. Ông nội của Nguyễn Thành Tôn là Nguyễn Văn Luông, bà nội tên Trần Thị Mười là hai nghệ sĩ thời bấy giờ từng thành lập đoàn Phước Long ban (bầu Luông Vĩnh Long). Cha của Thành Tôn là ông Nguyễn Văn Nở (kép Hai Nở), thuộc đoàn nhà Phước Long ban, đi kháng chiến năm 1947 và hy sinh năm 1952...".[1] . Những người thầy đầu tiên của ông là kép Tư Nhuận, ông Nhưng[2] Sửu (người Bến Tre).[3]
Thời bấy giờ, Phước Long Ban là một đại ban, chuyên hát bội ở các tỉnh miền Tây, mỗi lần di chuyển phải sử dụng hơn 10 chiếc ghe chài lớn nhỏ mới đủ chuyên chở các nghệ sĩ, công nhân khuân vác và những dụng cụ dựng rạp hát như vải bố, tăng, ghế sắt. Ðến địa phương nào không có đình, miễu, rạp hát thì Phước Long Ban sẽ bao nhà lồng chợ. Tuy vậy, gánh hát Phước Long Ban chỉ hoạt động từ tháng Giêng đến cuối tháng Tư, thời gian còn lại gánh hát quay về quê quán, chia tiền cho các thành viên, sau đó vừa tập tuồng mới vừa làm ruộng để sống[3].
Nghệ sĩ Minh Tơ, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tơ, sinh năm 1922 tại làng An Ngãi – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Ông là một kép hátnổi danh của Sài Gòn – Gia Định từ đầu thế kỷ 20. Ông đến với nghệ thuật cải lương và gắn bó với gánh hát Vĩnh Xuân của cha ông.
Năm 4 - 5 tuổi, ông đã đóng vai Lưu Kim Đồng trong vở tuồng Thất hiền quyến, rồi ông đóng các vai kép con, oải tử, kép trẻ, kép râu, lão...
Giai đoạn từ năm 1954 - 1955 ông về hát cho đoàn cải lương Phụng Hải, chuyên hát tuồng Tàu, nhưng sau đó lại về gánh hát của nhà.
Nghệ sĩ Minh Tơ được biết đến qua các vai kép văn, võ như: Lã Bố, Dương Tôn Bảo, Cao Đổng Kim Lân, và các vai kép râu, lão như Quan Công, Cao Hoài Đức, Hoàng Phi Hổ, Bá Lý Hề [1]... Từ năm 1940 - 1970, ông được công chúng bầu chọn là kép hát bội xuất sắc nhất Sài Gòn [cần dẫn nguồn].
Ông đã thành lập nhóm Đồng ấu Minh Tơ[2] (1959-1961) gồm các con cháu trong đoàn và trở thành người thầy mẫu mực, cây đại thụ đã để lại cho đời sau một thế hệ nghệ sĩ tài giỏi: Thanh Tòng, Thanh Thế, Bo Bo Hoàng, Xuân Yến, Trường Sơn, Thanh Loan, Bạch Lê, Bạch Liên, Trung Quan, Minh Tốt, Hữu Truyện, Hữu Lợi, Đức Lợi, Minh Thu, Trang Kim Sa, Minh Tâm, Thành Bé, Thạch Ngọc, Thành Tốt, Vũ Đức

Các tổ ngành sân khấu Việt Nam]

·         Phạm Thị Trân là bà tổ nghề hát chèo Việt Nam.[1]
·         Liêu Thủ Tâm, Đào Tấn là các vị tổ của nghệ thuật sân khấu tuồng.
·         Tống Hữu Định (1896-1932) là ông tổ Cải Lương.[2][3]. Năm Tú (Châu Văn Tú) ở Mỹ Tho, cũng là người được cho là có công nhất trong việc gây dựng lối hát Cải lương buổi ban đầu.[4].
·         Vũ Đình Long tổ nghề kịch nói.
·         Trần Quốc Đĩnh tổ nghề hát xẩm.[5]
·         Đinh Dự tổ nghề ca trù Việt Nam.[6] Ông được nhiều vùng có di sản ca trù thờ phụng như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình.[7] Ca trù sau này còn có một số vị tổ nghề địa phương như: Phan Tôn Chu tổ nghề ca trù Cổ Đạm ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh; Đào Thị Huệ tổ nghề ca trù Đào Đặng, Hưng Yên.[8]
·         Nguyễn Lan Hương (1887 – 1949) tổ nghề nhiếp ảnh (chủ cửa hiệu Hương Ký, là một hiệu ảnh ở phố Hàng Trống, bây giờ là khách sạn Phú Gia).[9] Có thông tin khác lại cho là Đặng Huy Trứ là tổ nghề nhiếp ảnh.[10]
·         Hằng năm, cứ đến giữa tháng 8 âm lịch, sân khấu các nơi lại rộn ràng cúng tổ. Trong ngày này, nghệ sĩ thường gác lại mọi công việc, chia thành từng đoàn, đi hết sân khấu này đến sân khấu khác, rạp này đến rạp khác để thắp hương, dâng lễ. Tuy nhiên, khi được hỏi tổ nghiệp là ai thì mỗi người lại kể một cách khác nhau...
·         NSƯT Kim Tử Long cho biết: "Từ khi bước chân vào nghệ thuật, hầu như người nghệ sĩ nào cũng luôn tin rằng trên đầu có thần linh. Mặc dù đến giờ, vẫn chưa biết chính xác tổ nghiệp của ngành sân khấu là ai, chỉ biết rằng đó là đấng linh thiêng, luôn theo "độ" cho sân khấu. Nghệ sĩ cảm thấy tin tưởng và thờ cúng. Lớp nghệ sĩ trẻ thì chưa đi sâu vào vấn đề này nhưng thế hệ trước, những người lớn tuổi thì rất tin tưởng và coi trọng, trước khi lên sân khấu luôn phải thắp nhang, khấn tổ".
Chuyện về tổ nghiệp sân khấu - Kỳ 1: Ly kỳ những giai thoại về ông tổ sân khấu - ảnh 1
Cứ đến giữa tháng 8 âm lịch, sân khấu các nơi lại rộn ràng cúng tổ
·         Trong những giai thoại về ông tổ ngành sân khấu, giai thoại mà chúng tôi được nghe nhiều nhất là về hai vị hoàng tử mê coi hát đến mức kiệt sức, ôm nhau chết. Linh hồn của họ thường xuyên hiện lên coi hát nên người trong nghề bèn lập bàn thờ, phụng kính là tổ. Ngày hai vị hoàng tử qua đời cũng trở thành ngày giỗ tổ hằng năm của ngành sân khấu.
·         NSND Đinh Bằng Phi, người có nhiều năm nghiên cứu về hát bội nói riêng và sân khấu nói chung, cho biết truyền thuyết này còn có thêm câu chuyện rằng xưa có một nhà vua không có con nên thường xuyên làm lễ cầu xin trời phật ban phúc. Mỗi khi làm lễ, có một người giả làm thần múa hát, bay lên trời dâng sớ. Sau này, hoàng hậu hạ sinh được hai vị hoàng tử. Cả hai lớn lên đều rất mê ca hát.
·         Một hôm, hai vị hoàng tử lén vua cha đi xem hát rồi say mê đến nỗi quên ăn, quên ngủ, kiệt sức, ôm nhau chết. Từ đó, nghệ sĩ thường thấy hai hoàng tử hiện về xem hát nên lập bàn thờ phụng, gọi là tổ. Bởi thế, trên bàn thờ trong các đoàn hát thường có đặt hai cốt gỗ nhỏ như búp bê, tượng trưng cho hai vị hoàng tử.
·         Ông tổ  ăn mày
·         Nói về "ông tổ" ngành sân khấu, còn có nhiều giai thoại khác, trong đó có cả chuyện "ông tổ" xuất thân từ ăn cướp, ăn mày... Bởi thế, nghệ sĩ rất kiêng kỵ cho tiền ăn xin vì cho rằng như thế là xúc phạm tổ nghiệp. 

·         Nghệ sĩ Thiên Kim cho rằng có lẽ cũng vì ông tổ xuất thân từ ăn mày nên đã là nghệ sĩ, ít nhiều gì cũng có lúc lang thang, khốn khó nhưng không ai dám trách tổ vì tổ đã cho nghệ sĩ cái nghề, nhận về thế nào là do phần số.










































































































































































No comments:

Post a Comment