Tuesday 23 January 2018

1030-23-01-18-TUE- THAN BACH MA VA THAN KIM QUY - CO LOA THANH - HAN HUYET BAO MA TQ BY NAMNHIEN

1030-23-01-18-TUE- THAN BACH MA VA THAN KIM QUY - CO LOA THANH - HAN HUYET BAO MA TQ BY NAMNHIEN


Vietnam co truyen thuyet ve con bach ma thoi xay thanh co loa – di cung voi rua than – kim quy

Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 -800 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.

Văn bia hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Lê Hy Tông, đến năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.

Cổ Loakinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Thành Cổ Loa được xây bằng đất do thời ấy ở Âu Lạc chưa có gạch nung. Thành có 3 vòng. Chu vi ngoài 8 km, vòng giữa 6,58 km, vòng trong 1,6 km... Diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8–12 m. Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối. Khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếu nên việc xây dựng thành Cổ Loa có thể khó khăn và thành bị đổ nhiều lần là dễ hiểu. Khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổ học phát hiện kỹ thuật gia cố thành của Thục Phán: chân thành được chẹn một lớp tảng đá. Hòn nhỏ có đường kính 15 cm, hòn lớn có đường kính 60 cm. Xung quanh Cổ Loa, một mạng lưới thủy văn dày đặc đã được tạo ra, thành một vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ thủy binh hùng mạnh. Thuở ấy, sông Thiếp – Ngũ Huyền Khê - Hoàng Giang thông với sông CầuThổ Hà, Quả Cảm (Hà Bắc) thông với sông Hồng ở Vĩnh Thanh (Đông Anh). Ngay sau khi xây thành, Thục An Dương Vương đã chiêu tập những thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ ở địa phương đóng thuyền chiến. Nhân dân cũng được điều tới khai phá rừng đa (Gia Lâm), rừng Mơ (Mai Lâm), rừng dâu da (Du Lâm)... thành ruộng. Những hiệp thợ chuyên rèn vũ khí cũng xuất hiện, chế tạo côn, kiếm, giáo, mácnỏ liên châu, mỗi phát bắn nhiều mũi tên. Có nhiều bằng chứng khảo cổ về sự tồn tại của hàng chục vạn mũi tên đồng, có thể dùng nỏ liên châu ở đây. Xem thêm truyền thuyết Cổ Loa.[1] Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ"

Cổ Loa Citadel (Vietnamese: Thành Cổ Loa) is a citadel in present-day Hanoi's Dong Anhdistrict, about 16 kilometers (10 mi) northeast of downtown. It was erected during the end of the Hồng Bàng Dynasty (about 257 BCE). The fortress is a spiral-shaped complex of the then new capital

Sau chiến công vĩ đại đánh thắng 50 vạn quân xâm lược nhà Tần, Thục Dương Vương quyết định xây thành Cổ Loạ

Tục truyền rằng Thục An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều đổ. Sau nhờ có thần Kim Quy hiện lên, ngua trang di  quanh nhiều vòng dưới chân thành, Thục An Dương Vương bèn cho xây theo dấu chân rùa vàng. Từ đó, thành xây không đổ nữạ Sự thực về truyền thuyết đó ra sao chúng ta vẫn không biết







Nguyễn Gia Thành (SN 1979, Đông Hưng, Thái Bình), chủ nhân của rua vang tác phẩm trên cho biết, bộ tượng được làm từ gỗ nu đinh hàng trăm năm tuổi. 1 tấn, cao 1,7m và dài 2,4m., 4 nghệ nhân phải làm việc ròng rã trong nhiều tháng trời.


hãn huyết bảo mã

Ngựa Akhal-Teke (phát âm: /ˌækəlˈtɛk/ or /ˌækəlˈtɛki/; tiếng Turkmen Ahalteke, [ahalˈteke]) là một giống ngựa có nguồn gốc từ Turkmenistan nơi chúng được tôn vinh làm biểu tượng quốc gia,[1] một trong những giống ngựa cổ xưa và độc đáo nhất.[2] Giống ngựa này mang tên ốc đảo Akhal và bộ tộc Teke, là địa danh và tên người cư ngụ tại đây.

Những giống ngựa quý hiếm chỉ còn vài trăm cá thể trên thế giới bao gồm cả loài từng đi vào truyền thuyết có màu lông ánh kim, mồ hôi đỏ như máu. Akhal-Teke được coi là giống ngựa quý hiếm nhất thế giới có nguồn gốc Turkmenistan sở hữu bộ lông lấp lánh ánh kim, sức chịu đựng dẻo dại, phi nước đại cực nhanh. Chính là loài ngựa chảy mồ hôi đỏ như máu trong truyền thuyết. Akhal-Teke chính là chúa tể trong sa mạc Karakoum.

Akhal-Teke thuộc giống ngựa thuần chủng nhất thế giới, loài ngựa này có tốc độ phi mã cực nhanh và khả năng chịu đựng vô cùng dẻo dai. Chúng được thuần hóa cách đây khoảng 3000 năm và được nhập về Trung Quốc nhiều lần nhưng không sống được

Bảo Mã đó còn phải có được thêm một Bâu Kiều cao và hai hông sườn không có thịt. Việc lựa chọn ngựa để huấn luyện thành Chiến Mã còn tùy thuộc vào những điều kiện khó khăn nêu lên trong Mã Kinh. Như người ta loại trừ những con Ngựa Tía Lang Lô (Ngựa Tía có Dương Vật sắc lang trắng) và loại Ngựa Ô Bướm Trán (Ngựa Ô có đốm lông sắc trắng trước trán).

Loài ngựa này được cho là loài Hãn huyết bảo mã (ngựa ra mồ hôi đỏ như máu) trong truyền thuyết cũng như tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung, bắt đầu bằng việc một chuyên gia người Nhật Bản thông báo phát hiện ra những con ngựa có mồ hôi máu gần núi Thiên Sơn, Tân Cương, Trung Quốc đã gây ra sự xôn xao dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng những con ngựa có mồ hôi máu thực chất mắc một loại bệnh hiếm gặp do các ký sinh trùng Parafilaria multipapillosa gây ra trên những cá thể ngựa, và không phổ biến trên bất cứ loài nào khác và hiện có khoảng 3.000 con ngựa mắc bệnh tương tự đang sống ở Turkmenistan, Nga, Kazakhstan và Uzbekistan

Hán Vũ Đế từng treo thưởng hậu hĩnh cho ai có thể tìm được cho ông một con Hãn huyết bảo mã thuần chủng, vốn được cho là hiện diện tại Trung Á nhưng hiếm có ở Trung Quốc

Ngựa trời” (thiên mã). Viện Khảo cổ tỉnh Thiểm Tây đã phát hiện được xương cốt của 80 con ngựa nằm trong hai hố tuẫn táng thuộc phạm vi lăng mộ Hán Vũ Đế, hoàng đế thứ bảy của nhà Tây Hán, mỗi hố tuẫn táng là một hố lớn chứa 20 hố nhỏ, mỗi bên đều được gác bởi hai con ngựa và một chiến binh đất nung. Xét nghiệm các xương cốt cho thấy đây đều là ngựa đực trưởng thành.[4].

Người ta cho rằng ngựa mà Thành Cát Tư Hãn cưỡi cũng là một con “Hãn huyết bảo mã”[2] Ngựa Hãn Huyết Mã của Trung uý Pháo binh Bảo Gia Lợi (Bulgaria): Thời đệ nhất thế chiến Trung uý Pháo binh Bảo Gia Lợi cùng đồng đội di tản chiến thuật phải vượt biển. Khi đó, luật biển không cho phép thú vật lên tàu.Không thể lên tàu cùng chủ, con ngựa Hãn Huyết Mã đã lao xuống biển bơi cùng tàu để theo chủ. Trung úy Pháo binh cảm nghĩa chung tình của ngựa, lấy súng bắn ngựa chết rồi tự bắn mình và nhảy xuống biển ôm ngựa. Cả hai chìm vào lòng đại dương.

Ngựa Xích Kỳ vốn là ngựa của Chân Lạp, tức Campuchia. Con ngựa quý này là giống hãn huyết mã, mình đỏ rực đuôi đen tuyền, mồ hôi có màu máu, vua Miên tặng Võ vương Nguyễn Phúc Khoát, khi Nguyễn Văn Tuyết mưu hành thích, nhưng không thực hiện được vì quân lính canh gác quá kỹ liên nhảy lên lưng Xích Kỳ phóng đi. Con ngựa này về sau đã cùng Đô đốc Tuyết, ra đánh đuổi quân Thanh trong trận Đống Đa, làm nên nhiều kỳ tích[5]. Ngoài ra còn có ngựa Ngân Câu của Bùi Thị Xuân là người ưa cưỡi ngựa nên bà sở hữu thần mã Ngân Câu–Huyết hãn mã (tên tục là Kim). Ngựa lông toàn sắc trắng, vóc to, sức mạnh phi thường, có khả năng đặc biệt là đi trong đêm tối. Và ngựa Hồng Lư hay còn gọi là Huyết hãn bảo câu, thần mã của Lý Văn Bưu. Lông ngựa là sắc nâu–hồng ánh vàng, và mang dị tướng: Đầu giống đầu lừa, mình ốm o như đói cỏ, bốn chân cao lỏng chỏng như chân nai.

lethal recessive gene in the Akhal-Teke breed. Foals with this condition have been reported since 1938

The Akhal-Teke, due to its natural athleticism, can be a sport horse, good at dressage, show jumping, eventing, racing, and endurance riding. A noted example was the Akhal-Teke stallion, Absent, who won the Grand Prix de Dressage at the 1960 Summer Olympics in Rome, while being ridden by Sergei Filatov. He went again with Filatov to win the bronze individual medal in Tokyo in the 1964 Summer Olympics, and won the Soviet team gold medal under Ivan Kalita at the 1968 Summer Olympics in Mexico City.[42] However, by today's studbook standards he wouldn't be admitted as Akhal-Teke, owing to the Thoroughbred ancestry of his dam Bakkara.[43] The ancestors of the breed may date back to animals living 3,000 years ago, known by a number of names, but most often as the Nisean horse.[14] The precise ancestry is difficult to trace, however, because prior to about 1600 AD, horse breeds in the modern sense did not exist; rather, horses were identified by local strain or type.[15] the Turkoman horse Other breeds or strains with Turkoman roots also include the Yomud, Goklan and the Nokhorli Some historians believe that these are different strains of the same breed. It remains a disputed "chicken or egg" question whether the influential Arabian was either the ancestor of the Turkoman or was developed out of that breed, but current DNA evidence points to a possible common ancestor for both.[17] A substantial number of Arabian mares were reportedly been used to improve the breed in the 14th and 19th century.[18] It is also possible that the so-called "hot blooded" breeds, the Arabian, Turkoman, Akhal-Teke, and the Barb all developed from a single "oriental horse" predecessor There are currently about 6,600 Akhal-Tekes in the world, mostly in Turkmenistan and Russia, although they are also found throughout Europe and North America.[4] Akhal was the name of the line of oases along the north slope of the Kopet Dag mountains. It was inhabited by the Tekke tribe of Turkomans. including modern warmbloods, and recent research confirms that Turkoman stallions made significant contributions to the development of the Thoroughbred.[5] However, there also exists the possibility that all Akhal-Tekes today have a Thoroughbred sire line.[6] The studbook was closed in 1932.[7] The Russians printed the first stud book for the breed in 1941, including over 700 horses.

















 





 







 
 

No comments:

Post a Comment