Wednesday, 26 April 2017

567-26-04-17-wed - BAO NVNBP - LONDON - MOON SUN BY NMANHIEN - WESTMINTER ABBEY - WED CLUB

567-26-04-17-wed - BAO NVNBP - LONDON - MOON SUN BY NMANHIEN - WESTMINTER ABBEY - WED CLUB

BUA NAY DAO BUOC ABBEY
WESTMINTER DO THUO NAO VUA 'LAY '
1066 TRAN HAY
HASTING CHIEN TRAN CO BAY MUON DOI
CUNG NHAU DAM DAO DOI LOI
AN TRUA MOT CHUT BAN MOI HOM NAY
PASTA CUNG VOI GA NAY ( CREAM )
DAO QUANH DAY DO ROI TA RA NGOAI
BAT THAN MUA DA XUONG NGAY
CON DUONG NGAY AY XANH LAY CUOI TROI

Today go to abbey
WESTMINTER THAT KING LAY DOWN
1066 GREAT WAR
HASTING WAR WITH FLIGHT FOR EVER
TAKING EACH OTHER
GET LUNCH FROM MY FRIEND
PASTA AND CREAM CHICKEN
GO AROUND  TAKE A LOOK
THEN I GO OUT
SUDDENLY LITTLE STONE RAIN  FALL
THE ROAD WITH BLUE CLOULDS IN THE SKY

Westminster Abbey, formally titled the Collegiate Church of St Peter at Westminster, is a large, mainly Gothic abbey church in the City of Westminster, London, just to the west of the Palace of Westminster. It is one of the United Kingdom's most notable religious buildings and the traditional place of coronation and burial site for English and, later, British monarchs. Between 1540 and 1556, the abbey had the status of a cathedral. Since 1560, however, the building is no longer an abbey nor a cathedral, having instead the status of a Church of England "Royal Peculiar"—a church responsible directly to the sovereign. The building itself is the original abbey church.
According to a tradition first reported by Sulcard in about 1080, a church was founded at the site (then known as Thorn Ey (Thorn Island)) in the 7th century, at the time of Mellitus, a Bishop of London. Construction of the present church began in 1245, on the orders of King Henry III.[4]
Since the coronation of William the Conqueror in 1066, all coronations of English and British monarchs have been held in Westminster Abbey.[4][5] There have been at least 16 royal weddings at the abbey since 1100. Two were of reigning monarchs (Henry I and Richard II), although, before 1919, there had been none for some 500 years
The first reports of the abbey are based on a late tradition claiming that a young fisherman called Aldrich on the River Thames saw a vision of Saint Peter near the site.
Tu viện Westminster (tiếng Anh: Westminster Abbey), có tên chính thức Nhà thờ kinh sĩ đoàn Thánh Peter tại Westminster (Collegiate Church of St Peter at Westminster), là một nhà thờ theo kiến trúc Gothic  Westminster, Luân Đôn, nhà thờ này nằm ở phía tây của Cung điện Westminster. Tu viện Westminster là nơi tiến hành lễ đăng quang của các vua và nữ hoàng Anh, đây cũng là nơi chôn cất của nhiều người trong Hoàng gia Anh và nhiều nhân vật nổi tiếng khác trong Lịch sử Anh. Cùng với Cung điện Westminster  Nhà thờ Saint Margaret, Tu viện Westminster đã được UNESCO xếp hạng Di sản thế giới vào năm 1987
Kể từ lễ đăng quang năm 1066 của Vua Harold  William I của Anh, toàn bộ các vua và nữ hoàng của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh (trừ Edward V  Edward VIII vốn không có lễ đăng quang) đều làm lễ lên ngôi tại Tu viện Westminster.[4] Một trường hợp ngoại lệ khác là Henry III, vị vua này không thể lên ngôi ở Luân Đôn vì khi đó Louis VIII của Pháp đang chiếm giữ thành phố. Henry III làm lễ đăng quang ở Nhà thờ lớn Gloucester, một lễ đăng quang bị Giáo hoàng coi là chưa hợp lệ, vì vậy ngày 17 tháng 5 năm 1220 Henry III đã làm lễ đăng quang bổ sung ở Tu viện.[5] Công nương Jane Grey, người vốn chỉ ngồi trên ngai vàng 9 ngày, cũng chưa từng có lễ đăng quang. Theo thông lệ, người làm lễ đăng quang tại Tu viện là Tổng giám mục Canterbury, Ngai vàng của vua Edward là chiếc ngai đã được sử dụng tại tất cả các buổi lễ kể từ năm 1308. Phần lớn các vua và nữ hoàng Anh cùng gia đình được chôn cất tại Tu viện Westminster trừ Henry VIII, Charles I (được chôn cất tại Nhà nguyện St George, Windsor trong Lâu đài Windsor) cùng các thành viên Hoàng gia Anh kể từ sau George II. Bên cạnh đó, nhiều nhà quý tộc Anh và tăng lữ hoặc những người có liên quan tới Tu viện cũng an nghỉ tại đây, 


























































































































































































































































































































































































































































































































 mua da


































































No comments:

Post a Comment