Friday, 28 April 2017

571-28-04-17-FRI- BAO NVNBP-LONDON-MOON SUN 30-4-75 – 5.000 YRS HISTORIES BY NAMNHIEN

571-28-04-17-FRI- BAO NVNBP-LONDON-MOON SUN
30-4-75 – 5.000 YRS HISTORIES BY NAMNHIEN
NGUOIVIETNAMBONPHUONG-WORLDTIANS
DAIVIETTHANDAO-VIETTIANS
28-04-17-FRIDAY-THU SAU
03-04-DINH DAU – NGAY AT DAU


























































































































"Diễn biến rất lớn" xảy ra khi Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, thi hành kỷ luật đối với Ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng.
Đó là nhận xét với BBC hôm 27/4 của Giáo sư Zachary Abuza, Học viện Quân sự Quốc gia (National War College), Hoa Kỳ.
"Trước đây có vẻ như ông Thăng được cơ cấu cho những vị trí to hơn," ông Abuza nói sau khi hôm 27/4 Ủy ban Kiểm tra Trung ương nói ông Đinh La Thăng "chịu trách nhiệm người đứng đầu" về các vi phạm, khuyết điểm của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) trong giai đoạn 2009 - 2011.
Nhà báo Pháp Paul Dreyfus là một trong 25 nhà báo Pháp có mặt tại Sài Gòn vào giờ phút cuối cùng của tháng Tư năm 1975. Theo Paul Dreyfus, tướng Minh là "một người minh mẫn và nắm vững tình hình".
Những tâm sự của tướng Minh thời điểm đó mang lại một cách đánh giá đa chiều về nhân vật gây nhiều tranh cãi.
"Tôi thích sống trong ngục tù của tổ quốc tôi còn
 hơn tự do ở nước ngoài."
Bác sĩ David Đào chấp nhận bồi thường
"con số bồi thường không được tiết lộ".
Bác sĩ Đào đã bị kéo khỏi máy bay một cách thô bạo bởi ba sĩ quan an ninh sau khi từ chối nhường chỗ cho thành viên của phi hành đoàn.
Vì sao Hoa Kỳ có chiến hạm mang tên TP Huế?
đây là tuần dương hạm (có lúc là khu trục hạm) thuộc lớp Ticonderoga, mang tên lửa, được đặt tên theo trận đánh ở Huế (Battle of Hue), năm 1968.
Đem vào sử dụng năm 1991, chiếc tàu đóng ở căn cứ tại Florida nhưng đã tham gia nhiều chiến dịch tại Trung Đông, tuần tra ở Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và đến cả vùng Biển Baltic.
Tháng Hai 2017, tàu này đã bắn đạn thật để thử hệ thống vũ khí Phalanx trong chiến dịch Atlantic Resolve của Hạm đội 6 nhằm hỗ trợ cho các đồng minh châu Âu.
Chuyến thăm của USS Hue City đến cảng Tallinn, Estonia cuối tháng Hai năm nay đã khiến Nga "sôi lên vì tức giận", theo các báo Anh.
Trump nói sẵn sàng đối mặt với kịch bản đóng cửa chính phủ nếu cần thiết khi đảng Dân chủ và Cộng hòa chưa đạt được thỏa thuận về ngân sách cho hoạt động của chính phủ đến hết năm tài khóa 2017.
Hộ kinh doanh ngại chuyển đổi sang DN
Làng Phước Tích là ngôi làng cổ thứ hai được xếp hạng di tích quốc gia sau làng cổ Đường Lâm (Hà Nội). 3/3/2009. Ông Nguyễn Thế, Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên - Huế cho biết: Sách Ô Châu cận lục viết vào năm 1553 đã từng ghi nhận “Đồ gốm ở làng Dõng Cảm, Dõng Quyết huyện Kim Trà lợi cũng chẳng nhỏ". Từ khi thành lập (1470) làng mang tên Dõng Quyết; sau đó đổi tên là Phước Giang rồi Hoàng Giang; đến thời Nguyễn, đổi tên thành Phước Tích cho đến ngày nay nghề làm gốm. Đặc biệt là quần thể di tích nghệ thuật kiến trúc dân gian độc đáo với 36 ngôi nhà rường cổ còn khá nguyên vẹn, gồm 12 ngôi nhà thờ họ, phái; 24 nhà ở của dân. Tất cả những ngôi nhà rường này đều trên 100 năm tuổi và đều được chạm khắc những họa tiết, hoa văn tinh xảo. Nhà cũng có vườn rộng nối liền nhau
 tàu cá mang số hiệu QB 98145 TS do anh Hoàng Nồm (SN 1975, trú tại xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) làm thuyền trưởng, đang tiến vào cửa lệch Cảng Cửa Việt (huyện Gio Linh, Quảng Trị) thì bị trôi dạt rồi mắc cạn, không thể cập bờ do ảnh hưởng của thời tiết. Khi tàu gặp sự cố, trên tàu có 10 thuyền viên và 30 tấn thủy sản các loại. cứu hộ thành công

T
Mua tiền mặt
Mua chuyển khoản
Bán
AUD
16,824.23
16,925.78
17,076.75
CAD
16,402.52
16,551.48
16,766.04
CHF
22,578.10
22,737.26
23,032.00
DKK
-
3,279.98
3,382.86
EUR
24,659.93
24,734.13
25,524.10
GBP
29,038.56
29,243.26
29,504.09
HKD
2,880.56
2,900.87
2,944.36
INR
-
353.29
367.16
JPY
201.33
203.36
205.18
KRW
18.45
19.42
20.64
KWD
-
74,579.55
77,507.23
MYR
-
5,206.15
5,273.63
NOK
-
2,622.94
2,705.21
RUB
-
362.96
444.01
SAR
-
6,048.23
6,285.65
SEK
-
2,541.45
2,605.48
SGD
16,093.50
16,206.95
16,384.24
THB
643.73
643.73
670.59
USD
22,695.00
22,695.00
22,765.00
SJC-36610-36810
GOLD- 1266.77-1267.27
OIL-22700-22770
DAU-49425-49465
DIESEL UK- 117.9-122.9
SG-33-DN-28-HN-26
UK Today  2-15oC ,   9-15oC -  lon
Mostly dry today and tomorrow, some rain by Sunday.
Saturday 9-16oC lon
Another mostly dry day with sunny spells developing, and just the odd light shower possible. Initially light southerly winds will freshen through the day. Feeling warm in the sunshine.


Willesden shooting: Police foil 'active terror plot'
after a woman was shot during a raid on a house in Willesden, north-west London. 20s, was one of the subjects of the investigation and is in a serious but stable condition.
A raid also took place in Kent, with six people arrested in total.
UK economy grew by 0.3% as service sector slows
Cancer Drugs Fund 'huge waste of money'
UK drawing up post-Brexit sanctions plan
Man found stabbed to death on Marylebone 189 bus 40s, was found fatally wounded on the 189 bus in Gloucester Place, near Dorset Square, at about 00:10 BST.
Paramedics treated the man, but he was declared dead at the scene. His next of kin have not yet been informed.
A Met spokesperson said no arrests had been made and detectives were investigating when and where the stabbing took place.
RBS reports first quarter profit as turnaround continues
BMW của khách hàng đặt chưa thể thông quan nên phải nằm chờ tại cảng nua nam
Ronaldo Real Madrid có kế hoạch dài hạn tại Việt Nam và dự kiến đến đây vào năm 2018
United Airlines hôm qua thông báo sẽ tăng mức bồi thường cho hành khách chấp nhận nhường ghế lên 10.000 USD, giảm tình trạng đặt vé quá chỗ và không sử dụng lực lượng an ninh để đuổi khách.
Tàu vũ trụ Cassini của NASA gửi về loạt ảnh đặc biệt khi mạo hiểm bay qua khoảng trống giữa sao Thổ và các vành đai, nơi chưa có tàu vũ trụ nào từng đến
Khoảng trống giữa vành đai trong cùng và tầng trên cùng của khí quyển sao Thổ rộng khoảng 2.400 km. Cassini bay qua khoảng trống ở tốc độ khoảng 123.000 km/h hôm 26/4 trong sứ mệnh khám phá cuối cùng mang tên "Chặng kết lớn" (Grand Finale).
Để tự bảo vệ, con tàu sử dụng ăng-ten hình đĩa như một lá chắn chống lại những hạt bụi. Tuy nhiên, việc này khiến liên lạc giữa Cassini với Trái Đất bị đứt quãng trong nhiều giờ.
Cả khu phố vắng người kể từ ngày sông Vàm Nao "nuốt chửng" 16 căn nhà Vam Nao Mỗi năm có 500 ha đất bị mất, 450 km bờ sông bị sạt lở, ăn sâu vào đất liền 40 mét... và sạt lở chưa có dấu hiệu dừng lại
Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ tuyên bố nước này sẵn lòng đàm phán trực tiếp với Triều Tiên

Bảo tàng Nghệ thuật thêu XQ trưng bày khoảng 400 tác phẩm, hiện vật, tranh ảnh, tài liệu gồm các thể loại chính: tranh thêu, tranh thêu hai mặt, điêu khắc chỉ và các hiện vật liên quan đến nghề thêu


SÀI GÒN 30/4/1975  và  NHỮNG NĂM SAU (1)
Thời gian trôi như giòng sông , chảy mãi mà không bao giờ ngừng lại , mỗi khi hồi tưởng lại , cứ như chúng ta đang xem lại một đọan fiml ngắn của cuộc đời chúng ta vậy .
Sài Gòn vào những ngày cuối tháng 4 của năm 1975 thật hỗn lọan , năm ấy tôi chỉ mới học ở trường Trưng Vương  , áo dài của những năm ấy cứ dài lệt bệt đến tận gần mắt cá chân . 

Tôi nhớ không lầm thì khỏang 27 , 28 tháng 4 gì đó , ba tôi vội vàng chạy về nhà  và bảo mẹ tôi quăng vội mấy quần áo , giấy tờ để đưa chúng tôi đi lánh nạn ở bên nhà Dì Hai tôi là bên đường Duy Tân ( bây giờ gọi là   đường Phạm Ngọc Thạch ) vì ba tôi bảo Việt Cộng đã đánh đến Biên Hòa rồi , sợ hai bên đánh nhau ở Cầu Thị Nghè thì chúng tôi sẽ bị kẹt lại bên này không đi được , cho nên lo đi sớm cho tốt hơn , lúc ấy cứ thỉnh thỏang lại nghe có tiếng súng đì đùng vang lên mỗi lúc mỗi lớn và mạnh hơn .


Lúc đó chúng tôi còn nhỏ , chẳng biết gì là chiến tranh , bảo đi thì đi thôi , qua đến nhà Dì Hai tôi , có cả Dì Ba là bạn Dì Hai tôi sống chung cùng , Dì ấy có Cha sau đi tu là sư trụ trì của một cái chùa  ở Vĩnh Long , nên cứ bảo chúng tôi : niệm phật đi con , chúng tôi được cho ngồi giữa hai chiếc giường để phòng có đạn bay thì còn  có chổ để núp , vừa niệm Phật vừa cười , vì thấy hơi lạ lùng chứ chẳng hiểu chuyện gì . 

Dì Ba thân với Dì Hai tôi , coi như chị em , sau này Dì ấy đi tu ở chùa của ba dì . Đến Năm 2012 Dì Ba chết , đêm hôm đó , tự nhiên tôi bị đau tức ở trái tim ,  thật là đau , như có ai dùng tay đấm thật mạnh vào ngực vậy , đến sáng còn đau đến cả ngày mới hết , thì tôi nghe em tôi gọi điện bảo là Dì ấy chết rồi , tôi tự nghĩ , không biết có phải khi mất Dì có nghĩ đến tôi hay không , mà tôi lại bị thế ???


Rồi những ngày sau đó là tin tức , Nguyễn văn Thiệu từ chức , rồi Dương văn Minh lên thay , v.v và v.v . thời gian trôi đi thật nhanh với tin tức qua chiếc radio và tivi .
Ngày 30/4/1975 cũng đến , mặc dù lúc ấy tiếng đạn bắn vẫn cứ ì ùng , ba tôi thỉnh thỏang chạy về lại bên nhà cũ để coi nhà cửa , còn mẹ tôi cũng chạy đi ra ngòai , để mua thức ăn , lúc ấy thức ăn bán giá thật đắt , các cửa hàng đều trống không vì người ta vơ vét hết hàng , một hũ chao , một chai nước tương giá cũng cắt cổ , chỉ có chúng tôi bị giữ khịt trong nhà , không cho chạy đâu cả.

Rồi vài ngày sau chúng tôi vẫn còn ở lại nhà Dì Hai tôi , Dì Hai tôi trữ gạo thật nhiều có khả năng cho chúng tôi ăn cả tháng không hết , và ba tôi thì cũng cho xe chở về một bao gạo một tạ , nghe nói là người ta vào kho ở trên Long Bình  nơi căn cứ quân sự ở đó , để lấy gạo và nhu yếu phẩm như đồ hộp các thứ và đem ra bán đầy ở các con đường nhất là dọc theo đừơng Xa lộ Hàng xanh và ở cầu Thị nghè , Mẹ tôi nghe lời Dì Hai tôi cũng chạy vào công ty chổ làm của Dì tôi để mang thêm gạo về nhà , vì không biết sự việc diễn tiếp thế nào tiếp theo , nên dự trữ gạo cho chắc ăn .
Khi mẹ tôi về , thì bà có vẻ hỏang hốt và kể , lúc mẹ tôi vừa ra khỏi cổng công ty , thì cái bao gạo tự dưng rớt xuống đất , nên mẹ tôi bước xuống xe mà cột bao gạo ấy lại , đúng lúc đó thì một viên đạn , từ đâu bay vèo đến ghim vào cái cột điện ở cạnh đó , mẹ tôi nói may mà cúi xuống xách bao gạo đó chứ không có lẽ bà đã bị trúng đạn rồi .

Sau đó mẹ tôi lại đi ra ngoài để xem xét tình hình thế nào thì bà lại gặp đòan xe của VC chạy đến và hỏi bà , đường đi đến Dinh Tổng thống ở đâu ? vì hốt hỏang nên mẹ tôi đã chỉ lộn con đường ngược lại , đòan xe chạy qua xong , bà mới hú hồn nhớ lại  là mình đã chỉ lầm , nên lật đật chạy đi thật nhanh khỏi nơi ấy vì sợ họ quay lại .. Dòng người cứ ùn nhau đi , đẩy mẹ tôi ra đến Bến Bạch Đằng , người ta chen lấn nhau để lên tàu , mẹ tôi bảo , mẹ tôi cũng bị người ta đẩy lên , nhưng chợt nhớ là còn mấy đứa tôi ở nhà , nên bà không đi mà trở lại nhà .

Sau đó vài ngày , tình hình có vẻ im ắng chúng tôi kéo nhau trở về nhà , thỉnh thỏang thì nghe đâu đó có những nơi vẫn cố thủ đến cùng  hoặc có những  bính lính cùng gia đình tự vẫn cùng với cả nhà  ,  rồi có cả một người bộ đội nghịch lựu đạn sao đó  nổ tung và chết tại đầu hẻm nhà tôi v.v. và v.v
Tiếp sau đó là chuyện đi học tập cải tạo , nhà nào hầu như cũng có người đi học tập cải tạo , mà đôi khi không biết đến bao giờ mới về .

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhKnQoGUyMVVx9VKHmHW0xENM5mfj0gdlBTUP2oOcgNBITIBpuq71DyWq2PFntLZ0ODzZeLCDwVjWAZSD09En2mZXqmNKyf9EmBLemWS4dvZTCErEw1APA4uYw1XQs0XTD1CQZql1Rvmv4/s640/08.jpg
Tôi và mẹ tôi  1974 tại nhà Dì Hai tôi
Phụ nữ Miền Nam lúc bấy giờ thường là ở nhà nội trợ , cánh đàn ông thì lo đi làm để đem tiền về lo gia đình , nhưng vì để kiếm sống mọi người  đều đổ ra đường mua bán , nhà tôi cũng không ngọai lệ , có một bữa mẹ tôi trở về trên chiếc xe xích lô với một bao đầy sách , thế là chúng tôi ra bán sách tại khu Eden , trước cổng rạp hát , ngoài trung tâm Sài gòn , có những cuốn sách thật dày như cuốn Dos , như những cuốn sưu tập tem thật đẹp và bán cũng được giá , vì mọi người thi nhau xài tiền để sợ sau này đồng tiền này không còn xài được nữa mà chuyển sang tiền mới , cho nên lúc ấy chúng tôi cũng tạm sống được , 

Sau đó một thời gian , công an đi dẹp , thế là lại nghe đến chuyện bán thuốc tây , ở chợ Tân Định , mà bán thuốc tây cần phải có vốn khá mới được , nên mẹ tôi đi bán vải , mua vải ở chợ về cho mấy bà hàng xóm làm quai nón bán , rồi chuyện đổi tiền đô sang tiền Việt v.v  coi như mọi người làm đủ mọi nghề để sinh sống , chủ yếu là đi bán chợ trời .


Lúc ấy ai mà là tư sản thì nơm nướp lo sợ , vì sẽ bị đưa đi học tập và tịch thu tài sản bất cứ lúc nào , nghe nói có một nhà người Hoa ở chợ Thị Nghè , cũng tự thiêu cả nhà vì bị đánh tư sản , những người như Ông Khai Trí thì bị tịch thu cửa hàng của mình ở Sài gòn và bị bắt giam vì tội là Tư sản hay là các chủ doanh nghiệp lớn bị giam hết , có ngừơi vào đó chán đời định treo cổ tự tử trong tù , rồi nhìn lại thấy bạn bè cùng giới của mình đều lần lượt vào chung nên thôi .
Còn trong dân chúng thì đồn nhau các cô gái sẽ bị gả cho bộ đội , nên lúc đó  ở xóm tôi nhà nào có con gái lớn đều cho lấy chồng hết  .

Sau đó là bắt đầu đến thời kỳ tem phiếu , cuộc sống của người dân như trở lại thời kỳ của 100 về trước ,  những chiếc áo kiêu sa , lộng lẫy như áo dài  , áo đầm thì được vứt xó , hay cắt ngắn lại làm thành những chiếc áo bà ba , mỗi người được mua 2 m vải thô mỗi năm , còn gạo thì mỗi người 9 kg một tháng  và trộn chung với khoai lang , khoai mì, hoặc mì sợi , thịt , cá , rau đều phải xếp hàng để mua , mỗi nhân khẩu vài trăm gam một tháng , nhà nào cũng giữ gìn cái sổ gạo và sổ nhu yếu phẩm còn hơn là của quý , vì có nó mới mua được thức ăn để sinh sống .

Cho nên từ đó có thêm cái trò cho mượn sổ để mua bán , ai không dùng hết thì đưa cho người khác mua , họ đưa cho một ít tiền  , mua bán nhiều nhất là thuốc lá , mỗi gia đình được bao nhiêu gói thuốc là một tháng gì đó , nhà nào không có đàn ông thì bán lại cho người khác , lấy chênh lệch để có thêm tiền , lúc ấy có đi hối lộ cho công an hay các chỗ làm đều dùng đến thuốc lá , có thuốc lá ngọai lại càng tốt , còn xà bông ngọai thì ai cũng thích , tôi nhớ có một con bạn học cùng lớp , lúc nào nó cũng đem theo một cục xà bông Camy , do bà con của nó gửi về cho , để trong cái cặp , thỉnh thỏang nó lại lấy ra ngửi với vẻ rất thích thú 

SÀI GÒN 30/4/1975 và NHỮNG NĂM SAU ..( 2 )

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhxovQsQUa_riS8_7ejXXuVatI8aER_l-owLcPn5lB-M5GgAs5AjWjMFZLMOKSi2gQcEuoni0EI43XmqXK0ach0tvtXQH9bRM9o234nUA-ftn-TXmvsMmDh2hdK8mkbdXMAkdiWTAK5Mf0/s640/SAIGON76.jpg
Sài gòn cũ - ảnh trích từ internet 

Những ngày kế tiếp đi học , thì ngày nào chúng tôi cũng nghe đến chuyện ,  người ta lo đi vượt biên , bạn bè trong lớp cứ mỗi ngày mỗi vắng dần , mà dân Miền Nam lúc đó có đi vượt biên thì đi đường rất là nguy hiểm ,  nào là  bỏ mạng trên biển , nào là bị bọn cướp biển Thái Lan cướp bóc , hãm hiếp v.v và v.v  người nào may mắn thì đến được đảo Bi đong , rồi từ đó mà chờ người thân ở Mỹ hay các nứơc khác cứu , hoặc nhờ các tổ chức nhân đạo , nếu là lính cũ trứơc đây thì sẽ được Mỹ bốc đem về Mỹ chẳng hạn .

Còn người Việt gốc Hoa thì vào năm 1978 có chiến tranh giữa Việt Nam và tàu , nên họ cũng bị đẩy ra khỏi nước và đi tàu đến đảo Hải nam để về Tàu hoặc là từ đó sang Hồng kông và tìm đường sang nứơc Anh hay Mỹ chẳng hạn , người Việt gốc Hoa về Tàu thì cũng chẳng sung sướng gì hơn , họ bị đẩy lên núi cao hoặc đi làm ruộng cực khổ , nên sau đó hầu như cũng tìm đường sang Hồng Kông mà đi sang Anh hết .



Còn người ở Miền Trung thì đi sang đảo Hải Nam nên gần hơn và ít bị cướp bóc hơn là ngừơi dân Miền Nam . Cậu tôi cũng đi bằng con đường đó qua HK và được qua Mỹ , nhờ sợ bị Ông Ngọai tôi la nên ra đánh cá trên biển , rồi có tàu ghé vào hỏi ai muốn đi thì đi , nên Cậu tôi mới đi được .


Còn Dì Hai tôi trước đó làm với hãng pháp , sau 75 , người chủ cũ trở lại VN thu xếp giấy tờ , hỏi Dì tôi có đi không thì đưa đi luôn , Dì tôi về hỏi lại Ông Ngọai tôi , thì Ông Ngọai tôi bảo :

- Chẳng thà mày chết trước mặt tao đi , rồi tao chôn . Chứ đi như vậy biết đến khi nào cha con mới gặp mặt .
Vì thế mà Dì tôi ở lại không đi nữa !!!

Còn tôi thì cũng có đi thử một lần  , trứơc khi đi mà Dì tôi còn cho khăn lông đủ thứ hết để đem theo cho ấm , xuống đến Mỹ Tho gì đó , cả đòan ngồi đợi ở bến tàu , uống nước mía , Nghe nhạc trong cái loa văng vẳng hát đi hát lại bài Sầu Đông , chờ cả ngày trời mà không được tin , lại có mấy công an giả dạng mặc thường phục , đến la cà hỏi chúng tôi đi đâu vậy ? Nên đành kéo về  . 


Lần sau có tin thì lúc đó tôi bận thi tốt nghiệp 12 , nên mẹ tôi đi trước xem đường sá thế nào , không ngờ vừa xuống tới bị tóm ngay trọn nhóm , bị giam đến hơn tháng , khi có đòan kiểm tra đến , mẹ tôi đánh bạo kéo áo họ nói mẹ tôi bị bắt lầm vào đây , đòi thả ra vì ở nhà có bầy con 5 đứa không ai nuôi  , thế là được thả ra , Chúng tôi trong thời gian đó ở nhà , có Dì tôi lo cho , ăn rau muống đến nỗi lưỡi xanh lè ra , mẹ tôi về nhìn thấy bảo thế !!!


 Coi như trong miệng của người dân lúc ấy chỉ nói đến hai từ là : vượt biên và bằng bất cứ giá nào , có người đi một lần trót lọt , có người phải cả chục lần , giá cả khỏang 3 cây vàng một lần gì đó .

Hồi đó có một chỉ vàng là ghê gớm lắm rồi , chứ đừng nói chi là 3 cây , 1 hoặc 2 cây vàng là có thể mua được nhà đất  rồi , người ta đi rất nhiều , người thì đi về quê , người bị đẩy lên vùng kinh tế mới , hầu như mỗi lần đi họp Tổ dân phố là kêu gọi đi kinh tế mới , nhà tôi cũng bị kêu rất nhiều lần , nhưng mẹ tôi cãi lại là tụi tôi còn nhỏ , còn bà chẳng biết trồng trọt gì cả , nên thôi , chứ nếu không có lẽ chúng tôi cũng không còn ở lại căn nhà cũ , đó là nhà của chú Hà Thúc Sinh bán lại cho ba tôi trước đây .


 Người ta đi vượt biên rất nhiều , nhà bỏ trống rất nhiều và giá cả cứ rẻ mạt , nhưng cũng chẳng ai có tiền mà mua , mua để làm gì , có muốn ở lại đâu mà mua , cho nên người ở ngoài Bắc vào Nam được cấp cho những căn nhà tốt nhất , có giá trị , mà sau này , có khi bán đến cả ngàn lượng vàng chứ không ít , người Miền Nam bấy giờ chưa hiều về giá trị nhà đất , nên chẳng biết giữ hoặc phải bán đi , để có tiền sinh sống .


Tôi còn nhớ lúc đó có chú nào đó , bỏ đi vượt biên hay sao đó , có cho ba tôi miếng ao rộng thật rộng ở khu Hàng xanh đi lên một chút , bây giờ có lẽ là Phường 26 , nhưng sau này ba tôi bị bắt thì miếng ao đó cũng thuộc về phường rồi , vì chúng tôi còn nhỏ qua , nhà mình còn lo giữ chưa được , làm sao còn lo đến gì khác .

Hàng tuần hàng tháng , là phải đi họp tổ dân phố , ai không đến sẽ bị điểm danh ghi tên , kiểm điểm , một tổ dân phố thì có tổ trưởng và tổ phó an ninh , với một tổ phó xã hội gì đó , tổ phó an ninh là người lo xem xét người dân trong tổ , có chuyện gì thì phải báo cáo phường , với sự kiểm tra chặt chẽ như vậy , nên chỉ cần có sự xuất hiện của một người lạ , hay là bất cứ cử động nhỏ nhặt nào của người dân cũng được báo cáo đầy đủ lên công an hết .

Còn giới trẻ thì kết thành nhóm hội lo ca hát , thi đua , ở góc phố nào cũng thấy túm tụm nhau lại để ca hát nhạc cách mạng .Còn đi học thì có thêm giờ chính trị , mà nói chung là giờ đó đứa nào trong lớp có trốn thì trốn hoặc là túm tụm nhau bàn đủ thứ chuyện trên đời , hơn là nghe cô giáo giảng dạy .


Còn có khi phải đi lao động ở xa như Củ Chi hay phường 28 Thanh Đa  gì đó chẳng hạn , phần tôi không biết chạy xe đạp , nên tôi được miễn khỏi đi lao động trong trường . Thầy giáo chủ nhiệm đã phân công cho người tập cho tôi học lái xe đạp . Thầy giáo chủ nhiệm của lớp tôi , có biết về Ba tôi và có hỏi tôi về ba tôi , khi chúng tôi làm trong giờ lao động , mỗi người phải mang búa từ nhà theo , riêng nhà tôi có bao giờ đóng gì mà có búa , nên khỏi đem 


Khi tôi ngồi học , tôi để quyển truyện ở dưới bàn để vừa học vừa coi , nên đầu hay cúi xuống  , thầy hỏi tôi  : Con làm sao mà buồn quá vậy ? Tôi chỉ lắc đầu , thời gian đó hình như tôi chẳng hề biết buồn là gì ! Có lẽ vì tôi chưa hiểu chuyện đời , với lại đủ thứ việc trong nhà , cho nên tôi chẳng có thời gian để nghĩ đến nhiều về chuyện đó .

Cuộc sống chen lẫn với sự khốn khó và chạy vạy , cùng với sự nghi kỵ lẫn nhau , người này dòm ngó người kia , tuy là hàng xóm với nhau nhưng mấy ai dám thật lòng , vì hé răng ra là dễ bị tù như chơi . Tôi nhớ có lần , một anh ở trong khu phố , lúc dọn dẹp bàn thờ Hồ Chí Minh có nói một câu nói đùa :” Ông ngồi đây nảy giờ , để tôi chuyển ông đi nơi khác “ gì đó , vì quá lâu nên tôi không nhớ chính xác , nhưng sau đó anh ta bị cho đi học tập mà chẳng biết bao lâu mới trở về vì cái tội phạm thượng .

Lúc ấy kiếm ăn thật là khó khăn , mẹ tôi phải chạy chợ hàng bữa , nhưng vẫn không đủ nuôi 5 đứa chúng tôi và cả gửi quà cho ba tôi ở trong trại , ngày ông về chúng tôi nhận không ra , với bộ đồ rách nát như xơ mướp .


Thời gian đó , cũng may là có những người anh em bạn bè cũ của ba tôi ,thỉnh thỏang gửi ít tiền quà cho ba tôi , tôi nhớ nhất là chú họa sĩ Nghiêu Đề ( đã mất ) , một bữa nọ chú ấy được người ta ứng trước một số tiền để vẽ cho họ một bức tranh đem sang Mỹ bán , nên chú ấy vội chạy đến nhà tôi để đưa cho mẹ tôi và nói cho gửi ít quà cho ba tôi , sau này nghe nói bức tranh đó không mang đi được và hình như chú ấy phải trả tiền lại cho người ta gì đó .

Còn đến năm hết tết đến , nhà tôi có bức tường bị hỏng , nhờ có mấy người họ hàng của mẹ tôi đến giúp sửa lại cái tường nhà , mà vẫn chưa có tiền để mua xi măng về tô , thì có món tiền của Chú Trần Lam Giang gửi về cho gia đình tôi , vừa kịp có tiền ăn tết và gửi quà cho ba tôi , cũng như tô lại được bức tường ở phía nhà trước .

Cuộc sống với những sự khó khăn đã qua , làm cho lớp trẻ chúng tôi biết tự lập , ra đời là biết kiếm tiền về để lo cho gia đình , biết sống dè sẻn , không chi tiêu nhiều cho bản thân , cứ mỗi năm mừng Năm mới là lúc nhìn lại quãng thời gian khó khăn đã trôi qua , để mong ước một Năm mới khấm khá và tốt đẹp hơn .

Vào những năm mới Giải phóng việc học hành rất là khó khăn , nhưng người có đạo thường bị để ý đến , đi thi Đại Học thì bị phân lọai xếp hạng là lọai người nào , tôi nhớ không lầm khi tôi thi đại học thì tôi được xếp vào lọai thứ 32 gì đó , tức là trên tôi là 31 tầng lớp người , những kẻ con ông cháu cha , gia đình liệt sĩ , cách mạng kháng chiến , tất nhiên là đứng ở trên và điểm thi từ đó mà tính , người có thứ hạng càng ở xa , thì càng phải cộng thêm nhiều điểm nữa mới được đậu , lúc ấy tôi được điều sang bên trường mầm non dạy trẻ , nhưng tôi không thích ngành đó nên về sau tôi không thi nữa mà đi làm để giúp cho gia đình vì một mình mẹ tôi không thể lo cho cả 5 đứa chúng tôi , cũng may là có Dì Hai tôi giúp đỡ thường xuyên  . Cứ mỗi năm đến ngày ba mươi hoặc hai mươi chín tết là chúng tôi lại qua nhà Dì tôi để chở về cả một xe xích lô , nào là gạo , rồi bánh tét  , quần áo cho cả bọn chúng tôi rồi nhu yếu phẩm , thức ăn đủ cả , lúc ấy nếu không có Dì Hai tôi , tôi cũng không biết gia đình tôi sẽ ra sao nữa ???

Ở Việt Nam lúc trước và bây giờ  , lúc nào câu nói cửa miệng cũng là con ông cháu cha , hoặc là nhất thân , nhì thế , muốn vào được đại học cũng phải có người quen , muốn đi làm cũng phải có ngừơi quen hoặc phải biết lo lót , hồi ấy Dì tôi muốn xin cho tôi vào một chổ làm cũng bỏ ra một cái đồng hồ omega mới toanh của Pháp  , nhưng cũng chẳng được gì . 


Có lần mẹ tôi bảo tôi đến nhà Chú Năm Ô , lúc đó chú ấy làm chủ nhà in gì đó , để xin việc , nhưng chú lắc đầu , bảo tôi về lo đi học kế tóan đi , rồi đưa cho ít tiền rồi thôi , khi tôi về nói lại mẹ tôi chỉ lắc đầu buồn bã , rồi không nói gì .


Cuối cùng mẹ tôi cũng xin cho tôi vào làm được ở Hợp tác xã , do có bà bạn làm Chủ nhiệm ở đấy sắp nghĩ , nên đưa tôi vào thế cho chị kế tóan ở đấy sắp nghĩ sinh , thế nhưng vì chưa có thông qua cái Bà Chủ tịch Hội Phụ nữ , nên Bà ta cứ đến hỏi han này nọ đủ thứ ra vẻ không bằng lòng , vì muốn thông qua nhân sự phải qua ban này , bệ kia , đủ các tầng lớp mới được .Cuối cùng mẹ tôi phải tặng quà cho Bà ấy một xấp vải gì đó mới yên .

Làm ở đó một thời gian thì tôi mới thấy rằng cái Hợp tác xã thật ra là dưới quyền chỉ đạo của Phường , Phường bảo làm gì là làm theo đó ,  cái cửa hàng Hợp Tác xã cuối cùng cũng bị Ông chủ tịch phường chiếm lấy làm nhà , còn cái kho của Hợp tác xã khi dự định bán đấu giá thì cũng bị bên phường đọat lấy mà cho nhân viên trong phường mua lại mà khỏi cần đấu giá , chỉ với giá 5 cây vàng mà có cái kho to hơn 100 m vuông , lúc ấy tôi cũng có đăng ký đấu giá  , nhưng được chủ tịch phường kêu lên làm việc , bảo nhường căn nhà ấy lại cho nhân viên của phường , ông này đã được cấp nhà , nhưng vì ham cái kho rộng lớn nên vội bán nhà của mình đi để cho làm ra người không có nhà cửa , để phường cấp căn nhà cho ông ấy  , sau đó mới biết là ông ấy bị bệnh gần mất , lúc ấy Dì chủ nhiệm đã khóc với tôi bảo tôi  , thôi nhường lại cho bên phường đi vì Hợp tác xã không tranh lại với phường đâu . Sau đó Ủy Ban có hỏi tôi có mua 2 miếng đất nhỏ hơn ở chỗ khác không , tôi không muốn nên thôi .

Khi mẹ tôi và Dì tôi cùng Hợp tác xã mở quán cơm bán , thấy chúng tôi bán đông khách quá , phường cũng lấy lại cho nhân viên phường bán  , nói chung làm cái gì cũng bị người khác có thế lực mà giành giật lấy hết , vì mình là gia đình có ngừơi đi học tập , lại đơn côi , không có bè cánh cho nên không thể làm gì được .

3 . 30-4-1975 và NHỮNG NĂM SAU !!!

Những thời gian sau , đó là những cuộc thay đổi về đất đai , người thì bị đẩy lên vùng kinh tế mới , người về quê hồi hương , rồi đến đất nhà cũng hết , thì bắt đầu đến giải tỏa các khu nghĩa trang  . Các Ủy Ban cho giải tỏa nghĩa trang để bán đất lấy tiền để trang trải cho UB .

Mà cho đến bây giờ vẫn còn tiếp tục . Biết bao nhiêu người , đã mất những nấm mộ , của những người thân yêu của mình rồi ???

Việc chấn động nhất  , lúc bấy giờ có lẽ đó là giải tỏa Nghĩa trang ở Mạc Đĩnh Chi , khu mộ ấy tòan giành cho giới có tiền và quyền thế ngày xưa , muốn để ở đấy cũng phải tốn rất nhiều tiền , nhưng lệnh giở là phải giở . Bây giờ nó là công viên Lê văn Tám gì đó . 

Gần nhà tôi thì có Nghiã trang của các sơ gì đó cũng bị giải tỏa , nói chung lấy đất của người chết , để dành cho người sống .

Tất cả mọi người từ Bắc , Trung , Nam ,  dồn vào Sài gòn rất đông , những khu đất xa xôi như Tân Phú , Hóc Môn , đồng ruộng mênh mông , cũng đã bị đô thị hóa và biến thành nhà ở hết .

Tôi vốn có một người anh , rất thông minh , lanh lợi , là con đầu của ba mẹ tôi , rồi đến tôi là thứ hai , Anh tôi khi lên 6 tuổi thì bị bệnh thương hàn mà mất , mà bác sĩ không tìm ra bệnh , khi biết thì quá trễ .

Theo lời mẹ tôi kể , thì anh tôi rất thương tôi , cho nên thường hay về hành tôi nóng lạnh , hay có những cơn bệnh thật nặng , nên sau này ba mẹ tôi ít nhắc đến anh tôi , phần vì không muốn nhắc đến làm đau lòng mẹ tôi , phần muốn cho anh tôi được siêu thóat , người ta bảo con còn trẻ mất rồi , đừng nên nhắc đến thường , không siêu thóat được .

Sau này khi lớn lên , hầu như chỉ có ba tôi là đi thăm mộ anh tôi mà thôi , chứ ông không muốn cho mẹ tôi , nhớ đến chuyện đau lòng ấy , khi anh tôi mất đi , ông đã làm một tập thơ dài hơn ngàn câu để khóc than cho anh tôi .

Khi tôi lớn lên đi làm  , thì có một quãng thời gian , tôi cứ nằm mơ , những giấc mơ thật khủng khiếp và nó cứ hiện về hằng đêm , đó là thấy người ta mang quan tài ra rạch ngang , đến lần thứ ba , thì tôi mới kể lại cho gia đình nghe .

Trong đợt đó  , là lúc các nơi đang giải tỏa nghĩa trang thật nhiều  , mộ của anh tôi chôn ở Gò vấp , nhưng khi xem báo cũng như xem truyền hình không thấy nói về việc đó , hay có mà không xem cũng nên .

Ba tôi nghe tôi kể chuyện , liền bảo :
- Tao với mày đi lên chỗ bà cố và anh mày coi thử .
Vì ba tôi không muốn cho mẹ tôi nhớ đến chuyện này  . Nên chỉ có hai cha con đi mà thôi .
Khi tôi và ba tôi đi lên chỗ Bà Cố tôi thì vẫn còn nguyên vẹn , vì đó là những khu nghĩa trang mới lập sau này , còn chổ của Anh tôi là đã rất lâu từ thời 60 .

Khi tôi và ba tôi lên đến nơi , ba tôi nói đằng chỗ mấy đứa nhỏ đứng là chỗ của anh mày .
Tôi nhìn ra là một bãi đất trống , mấy đứa trẻ đang chơi đá banh ở đó , tôi lấy làm ngạc nhiên vì không hề thấy gì , ngòai một bãi đất cát trống , san bằng phẳng .

Khi chúng tôi đến hỏi ở địa phương , thì họ trả lời , nghĩa trang ở đấy đã giải tỏa từ lâu , vì không có người đến , nên họ tự bốc mộ lên , rồi thiêu và đem về chùa . 

Ai là thân nhân tự đến phường , làm giấy giới thiệu lên nhận về .

Thế là chúng tôi lại quay trở lại nhà , ra phường làm giấy tờ , rồi lên chùa ở gần khu đó nhận bọc hài cốt về , họ đã đốt hết chỉ còn một nhúm nhỏ , đựng trong một bao màu đỏ , đặt trong mấy lu đựng nước bằng sành thật lớn đễ dọc theo hàng hiên chùa .

Đến nứơc đó thì còn nói gì hơn , là đành mang nắm tro hài cốt , của anh tôi về chùa nhà , mà cho nương náu vậy . 

Còn biết bao nhiêu , là những nắm mộ vô chủ , mà không có thân nhân đến nhận , vẫn còn nằm tại các lu lớn ở tại chùa đó vậy !!!

No comments:

Post a Comment