557-20-04-17- THU- HINH TONG HOP - BAO NVNBP BY NAMNHEIN
Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam. Trước năm 2008 là một huyện của tỉnh Hà Tây cũ.
Cách trung tâm Hà Nội 52 km theo đường QL21B.
Là vùng huyện bán sơn địa, nằm ở phía nam của đồng bằng Bắc Bộ. phía nam là vùng núi đá vôi hang động Karst, có khu thắng cảnh chùa Hương. Huyện còn có hồ nước lớn là hồ Quan Sơn, nằm trên địa phận xã Hợp Tiến. Ở rìa phía đông có sông Đáy chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam sang tỉnh Hà Nam.
Diện tích tự nhiên của huyện Mỹ Đức là 226,913 km²
dân số là 177.020 người (theo số liệu thống kê năm 2012). 1 thị trấn và 21 xã:
· Đại Đồng
· Tế Tiêu
· Thọ Sơn
di tích đền thờ Đinh Tiên Hoàng Đế ở xã Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội là nơi Đinh Bộ Lĩnh từng về tuyển quân lính để đánh dẹp loạn 12 sứ quân.
1. Bánh cuốn Phủ Lý
Bánh cuốn vốn là thức bánh quen thuộc của người dân Hà Thành, nhưng không giống bánh cuốn Thanh Trì, bánh cuốn làng Kênh Nam Định…bánh cuốn Phủ Lý có hương vị rất riêng, gần gũi với ẩm thực Hà Nội, nhẹ nhàng mà tinh tế.
Bánh cuốn Phủ Lý thường ăn kèm với chả nướng. Để làm nên những miếng chả thơm ngậy, người ta tẩm ướp thịt với gia vị rồi xiên vào que tre trên than hồng chứ không nướng đại trà trong vỉ sắt. Món ăn tuyệt ngon khi thêm vài giọt tinh dầu cà cuống.
2. Bún cá rô đồng
Bún cá rô đồng đặc sản Hà Nam cuốn hút người ăn nhờ lớp thịt vàng ruộm xen lẫn màu xanh của rau cải, vị ngọt thơm của nước dùng… Sự cầu kỳ của món ăn thể hiện khi các đầu bếp chọn cá rô đồng “chính hiệu” của vùng quê chiêm trũng chứ không phải cá rô phi, cá rô lai được bán đại trà trong các chợ.
3. Mắm cáy Bình Lục
Ở Hà Nam, cáy có nhiều ở các vùng nước lợ như Thanh Liêm, Bình Lục, Kim Bảng… thế nhưng nghề làm mắm cáy phát triển mạnh nhất ở huyện Bình Lục. Mắm cáy được chế biến công phu. Những con cáy nhỏ được lột yếm, bóc trắng, giã cho thật nhuyễn, trộn muối rồi đem ủ kín trong vại. Sự cầu kỳ của món ăn đòi hỏi người dân phải phơi đủ nắng, đủ sương sao cho thật ngấu mới đem dùng.
4. Bún Tái Kênh
Bún được sử dụng phổ biến song để có được sợi bún trắng trong, dẻo dai, săn sợi mà không hề nhờ tới chất tẩy trắng, bảo quản phải kể tới bún làng Tái Kênh, Hà Nam. Làm bún được xem là nghề truyền thống của làng thuần nông này. Trong các gia đình, hầu như thành viên nào cũng có thể tham gia vào các công đoạn làm bún.
5. Cá kho niêu đất Vũ Đại
Cá kho là món ăn quen thuộc với nhiều gia đình song cá kho Hà Nam tạo được thương hiệu riêng nhờ khâu chế biến cầu kỳ cùng hương vị hấp dẫn. Nguyên liệu được chọn làm món ăn thường là cá trắm đen, làm sạch rồi đặt vào niêu đất. Dưới niêu được lót lớp riềng nhằm tránh cá bị cháy khi kho suốt 10 – 12 giờ. Cá kho đúng điệu khi khúc cá có màu nâu sậm, thịt mềm, xương tan… ăn không phải bỏ đi chút nào.
6. Rượu làng Vọc, Bình Lục
Rượu làng Vọc thơm nức mùi hương gạo, có vị đậm đà, ngọt lịm mà không say. Rượu Vọc ngon như vậy bởi không chỉ được làm bằng men ta gồm 36 vị thuốc Bắc nấu với gạo nếp, mà còn nhờ thiên nhiên ưu đãi cho nguồn nước cùng kỹ thuật nấu rượu cổ truyền.
7. Hồng Nhân Hậu
Hồng không hạt Nhân Hậu (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân), cũng chính là làng Đại Hoàng xưa – quê hương cố nhà văn Nam Cao. Hồng không hạt Nhân Hậu quả to, dáng cân đối, khi chín màu chuyển dần từ đỏ tươi sang đỏ thẫm, da mỏng mịn căng tròn, không có một vệt nhăn hay rám đen trên mặt quả. Hồng không hạt là đặc sản Hà Nam đang được bảo tồn và phát triển.
8 .Chuối ngự
Nổi tiếng là đặc sản tiến vua, chuối ngự vùng chiêm không giống như chuối ngự trâu quả to, ăn nhạt. Buồng chuối khá nhỏ nhưng rất đẹp, quả căng tròn, vàng óng, cuống xanh, đầu ruồi có 3 chiếc tua cong đẹp mắt. Khi ăn, chuối có vị ngọt, hương thơm, càng ăn càng thấy ngon.
9. Bánh đa Kiện Khê
Bánh đa Kiện nhiều vừng giòn tan và bùi thơm nhất tỉnh. Nhai lâu trong miệng, bánh đa để lại vị ngọt thanh giản của bột gạo tự nhiên. Khác với bánh đa của nhiều địa phương trên cả nước, người dân còn tạo ra hương vị riêng cho bánh bằng cách kết hợp nó với những món sẵn có như chuối tiêu, cùi dừa.
Vị ngọt mềm của chuối chín trứng cuốc làm dịu cái khô giòn của bánh đa nhưng tăng độ ngọt quả là một sáng tạo đầy bất ngờ. Trong khi đó, cùi dừa làm bánh đa đã bùi vừng nay còn béo và thơm lừng hơn nữa cũng là giải pháp đầy hương vị.
10. Quýt Lý Nhân
Quýt Lý Nhân quả dẹt, vỏ giòn, mỏng, khi chín màu vàng ươm. Quýt vùng này mọng nước bên trong và nhiều tinh dầu bên ngoài. Dùng tay bóc vỏ thấy mùi thanh mát tỏa ra dễ chịu.
Quýt Lý Nhân nổi tiếng khắp nơi không những trong nước mà còn được xuất khẩu ra thị trường thế giới và cũng đã từng dùng làm đặc sản tiến vua khi xưa. Vì thế, qua Hà Nam mùa quýt, nên tranh thủ thưởng thức món ngon đặc biệt này.
Thanh Xuân
Mỹ Đức là một huyện nằm
phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Trước năm 2008 là một huyện của tỉnh Hà Tây cũ.
Cách
trung tâm Hà Nội 52 km theo đường QL21B.
Là vùng huyện bán sơn địa, nằm ở phía nam của đồng bằng Bắc Bộ. phía nam là vùng núi đá vôi
hang động Karst, có khu thắng cảnh chùa Hương. Huyện còn có hồ nước lớn là hồ Quan Sơn, nằm trên địa phận xã Hợp Tiến. Ở rìa phía đông có sông Đáy chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam sang
tỉnh Hà Nam.
Diện
tích tự nhiên của huyện Mỹ Đức là 226,913 km²
dân số là 177.020 người
(theo số liệu thống kê năm 2012). 1
thị trấn và 21 xã:
·
Đại Đồng
·
Tế Tiêu
·
Thọ Sơn
di tích đền thờ Đinh Tiên Hoàng Đế ở xã Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội là nơi Đinh Bộ Lĩnh từng về tuyển quân lính để đánh dẹp loạn 12 sứ quân.
Hà Tây có khoảng 2,47 triệu người với
mật độ dân số 1,126 người/km² (2003).
·
Thành phần dân số: Nông thôn: 91%, Thành thị: 9%
Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và
1991-2008. Tỉnh nằm bên bờ phải (bờ Nam) sông Hồng và bờ trái (bờ Đông) sông Đà. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hà Đông nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội cũ 10 km về phía tây nam, cách sân bay quốc tế Nội Bài 35 km. Trước tháng 8 năm 2008, Hà Tây có địa
giới phía đông giáp thủ đô Hà Nội cũ, phía đông-nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía nam giáp tỉnh Nam Hà, phía tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía bắc giáp hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Từ ngày 1 tháng 8 năm 2008, toàn bộ địa giới của Hà Tây được sáp nhập vào Thủ đô Hà Nội, và như vậy tỉnh này không còn tồn tại nữa
·
Lễ hội Chử Đồng Tử (một trong 4 vị thánh của Việt Nam) được tổ
chức từ ngày 30 đến 1 tháng 4 (âm lịch) hàng năm tại xã Tự Nhiên huyện Thường
Tín.
- Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức) - một lễ hội dài nhất và vui nhất Việt Nam (3
tháng, bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch) thu hút khoảng nửa triệu
khách mỗi năm.
- Lễ
hội hát du tại huyện
Quốc Oai cứ 36 năm mới được tổ chức một lần.
No comments:
Post a Comment