Easter,[nb 1] also called Pascha (Greek/Latin)[nb 2] or Resurrection Sunday,[3][4] is a festival and holiday celebrating the resurrection of Jesus from the dead, described in the New Testament as having occurred on the third day of his burial after his crucifixion by the Romans at Calvary c. 30 AD.[5][6] It is the culmination of the Passion of Jesus, preceded by Lent (or Great Lent), a forty-day period of fasting, prayer, and penance.
Most Christians refer to the week before Easter as "Holy Week"—it contains the days of the Easter Triduum, including Maundy Thursday, commemorating the Maundy and Last Supper,[7][8] as well as Good Friday, commemorating the crucifixion and death of Jesus.[9] In Western Christianity, Eastertide, or the Easter Season, begins on Easter Sunday and lasts seven weeks, ending with the coming of the fiftieth day, Pentecost Sunday. In Eastern Christianity, the season of Pascha begins on Pascha and ends with the coming of the fortieth day, the Feast of the Ascension.
Easter and the holidays that are related to it are moveable feasts which do not fall on a fixed date in the Gregorian or Julian calendars which follow only the cycle of the sun; rather, its date is determined on a lunisolar calendar similar to the Hebrew calendar. The First Council of Nicaea (325) established two rules, independence of the Jewish calendar and worldwide uniformity, which were the only rules for Easter explicitly laid down by the council. No details for the computation were specified; these were worked out in practice, a process that took centuries and generated a number of controversies. It has come to be the first Sunday after the ecclesiastical full moon that occurs on or soonest after 21 March,[10] but calculations vary.
Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo. Thường diễn ra vào tháng 3 hoặc tháng 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện chết và phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá. Được người Kitô hữu tin là đã xảy ra vào khoảng năm 30 đến năm 33 công nguyên. Phục Sinh cũng được dùng để chỉ một mùa trong năm phụng vụ Công giáo gọi là Mùa Phục Sinh, kéo dài đúng 50 ngày, từ Chúa Nhật Phục Sinh đến Lễ Hiện Xuống.
Lễ Phục sinh dựa nhiều vào nguồn gốc lễ Vượt qua của Do Thái giáo. Người Kitô hữu tin rằng cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu đã hoàn thành những gì mà biến cố Xuất Hành đã tiên báo: giải phóng con người khỏi tội lỗi và đưa họ vào cuộc sống do Thiên Chúa trao ban.
Việc mừng Chúa Giêsu sống lại vẫn được cử hành vào mỗi ngày Chủ Nhật. Tân Ước không có đoạn nào nói về lễ Phục sinh của Kitô giáo. Điều này chỉ xuất hiện vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên. Các Giáo hội Đông phương thuộc miền Tiểu Á như Ephesus (Êphêxô), Smyrne... (từ chuyên môn Latinh gọi nhóm này là Quartodecimans = thứ 14) theo sát với truyền thống Do thái giáo, và họ mừng lễ Phục sinh theo ngày 14 tháng Nisan, cho dù ngày này rơi vào một ngày trong tuần chứ không bắt buộc phải là ngày Chủ nhật. Họ tưởng niệm ngày Chúa Giêsu chịu chết.
Ngược lại Giáo hội Tây phương tại Rôma, Palestine, Ai cập, Hy Lạp và xứ Gaule (Pháp) lại mừng lễ Phục sinh vào ngày Chủ nhật vì tin rằng Chúa Giêsu sống lại ngày Chủ nhật. Ngày Chủ nhật này có thể rơi vào ngày 14 Nisan của Do Thái, hay là Chủ nhật kế tiếp nếu như ngày 14 Nisan không là một ngày Chủ nhật. Một tuần lễ trước lễ Phục Sinh, được gọi là Tuần Thánh, tính từ ngày Chúa nhật Lễ Lá (hay Chúa nhật Thương Khó) cho đến hết ngày Thứ bảy Tuần Thánh (hay Canh thức Vượt Qua).
The best-known Ethiopian cuisine consists of various types of thick meat stews, known as wat in Ethiopian culture, and vegetable side dishes served atop injera, a large sourdough flatbread made of teff flour. This is not eaten with utensils, but instead one uses the injera to scoop up the entrées and side dishes. Almost universally in Ethiopia, it is common to eat from the same dish in the center of the table with a group of people. It is also a common custom to feed others in your group with your own hands—a tradition referred to as "gursha".[231]Traditional Ethiopian cuisine employs no pork or shellfish of any kind, as they are forbidden in the Islamic, Jewish, and Ethiopian Orthodox Christian faiths.
Chechebsa (ጨጨብሣ), marqa, chukko, michirra and dhanga are the most popular dishes from the Oromo. Kitfo (ክትፎ), which originated from the Gurage is one of the widely accepted and favorite foods in Ethiopia. In addition, Doro wot is another popular food, and it originated from the Amhara people of north western Ethiopia.[citation needed] Tihlo (ጥሕሎ)—which is a type of dumpling—is prepared from roasted barley flour. It originated in the Tigray Region, and is now very popular in Amhara and spreading further south.[232]
Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi. Phía bắc giáp Eritrea, phía đông bắc giáp Djibouti, phía đông giáp Somalia, giáp Sudan và Nam Sudan ở phía tây, và phía nam giáp Kenya.
Trong hầu hết chiều dài lịch sử, Ethiopia theo chế độ quân chủ lập hiến, và dấu vết về triều đại ở Ethiopia bắt đầu từ thế kỷ 2 TCN.[3] Ethiopia cũng là một trong những địa điểm cổ nhất mà con người từng sinh sống.[4] Nơi đây có thể là khu vực mà những người Homo sapiens xây dựng nên Trung Đông đầu tiên và các điểm xung quanh đó.[5][6][7] Bên cạnh La Mã, Trung Quốc và Ba Tư, Đế quốc Aksum của Ethiopia được xem là một trong 4 quốc gia có sức mạnh lớn nhất thế giới vào thế kỷ thứ 3.[8][9][10] Trong suốt thời kỳ Tranh giành châu Phi, Ethiopia là quốc gia châu Phi duy nhất bên cạnh Liberia giữ vững được chủ quyền là một quốc gia độc lập, và là một trong 4 thành viên châu Phi thuộc Hội Quốc Liên. Sau một giai đoạn ngắn bị người Ý chiếm đóng, Ethiopia trở thành thành viên sáng lập của Liên hiệp quốc. Khi các quốc gia khác được trao trả độc lập sau thế chiến thứ 2, một số quốc gia đó sử dụng màu cờ của Ethiopia, và Addis Ababa trở thành nơi đặt trụ sở của nhiều tổ chức quốc tế ở châu Phi.
Ethiopia là quốc gia có tiềm năng thủy điện lớn thứ 2 ở châu Phi,[11] với hơn 85% nguồn nước có từ các dòng của sông Nile, và có đất đai màu mở nhưng quốc gia này từng trải qua hàng loại các đợt đói trong thập niên 1980, và các đợt đói này càng trở nên trầm trọng hơn bởi ảnh hưởng của địa chính trị và các cuộc nội chiến, làm cho hàng trăm ngàn người chết.[12] Tuy nhiên, quốc gia này đã bắt đầu hồi phục một cách chậm chạm, và Ethiopia ngày nay là nền kinh tế lớn nhất Đông và Trung Phi tính theo GDP.[13][14][15] và là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Quốc gia này nắm nhiều quyền lực trong vùng sừng châu Phi và đông Phi.[16][17][18][19][20] Gần đây, vi phạm nhân quyền dưới ở Ethiopia thời thủ tướng Meles Zenawi đã được báo cáo, mặc dù quốc gia này có quyền lực chính trị, ngoại giao và kinh tế dẫn đầu ở châu Phi.
Cuối thế kỷ 1 TCN, trên bờ Hồng Hải châu Phi xuất hiện vương quốc Aksum của dân tộc Sabae (tiếng Do Thái cổ là Sheba). Quốc gia do dòng họ Solomon cai quản, họ gọi mình là dòng dõi trực tiếp của thánh đế Solomon và hoàng hậu Saba (Sheba). Kitô giáo trở thành giáo hội quốc gia của vương quốc Aksum vào thế kỷ thứ 4 dưới thời vua 'Ezana, khiến đây là nơi thứ 3 trên thế giới công nhận Kitô giáo là quốc giáo, sau Armenia và Gruzia. Từ thế kỷ 7, vương quốc dần dần mất đi sự hùng mạnh và ảnh hưởng của mình, đồng thời mất cả lãnh thổ.
• Dʿmt
| |
1137
| |
August 1995
| |
• Total
| |
• Water (%)
|
0.7
|
• 2015 estimate
| |
• 2007 census
|
BUA HOM NAY TROI QUANG MAY TANH
NANG LUNG LINH TOA SANG HAO QUANG
DUONG TA DI RONG MO THENH THANG
NAM THANG VAN NGAN NAM LICH SU
No comments:
Post a Comment